-
Đạo Phật có nghĩa là sống giác ngộÐạo Phật có nghĩa là sự sống giác ngộ, giản dị làm sao khi con ăn biết mình đang ăn, khi đang đi, đứng, nằm, ngồi biết mình đang làm như vậy. Khi sân biết tâm mình có sân, khi buồn biết tâm mình có buồn, khi đau đớn biết mình đau đớn. Ðó là sống đạo, đó là sống hồn nhiên và trong sáng.Xem tiếp
-
Tình bạn trong Phật PhápTrong thời đại ngày nay, khi những giá trị đạo đức căn bản của đời sống con người đang rung lên những hồi chuông báo động, thì những chất liệu biểu trưng cho một tình bạn tốt vẫn mang tính thời sự hơn bao giờ hết.Xem tiếp
-
Phật dạy về tài sản giá trị nhất của người đệ tử PhậtMỗi người con Phật ngoài việc làm giàu vật chất phải chú trọng đến làm giàu tinh thần. Chỉ có gia tài Phật pháp mới thật sự giàu có và bền vững. Làm giàu tinh thần tức thành tựu tịnh tín bất động với Tam bảo và Giới luật mới thực sự là giàu, rất giàu, có tài sản lớn, có danh xưng lớn.Xem tiếp
-
Mùa xuân của người tuTôi đã trải qua giai đoạn dài hơn 60 năm tu theo kinh Pháp hoa, nên tôi có kinh nghiệm đón xuân theo tinh thần kinh Pháp hoa mà tôi đã thể nghiệm.Xem tiếp
-
Hơi thở thuần khiết là gì?Hơi thở đơn thuần mà không có sự ràng buộc được gọi là hơi thở thuần khiết. Khoảnh khắc một cái gì đó ràng buộc với hơi thở, nó trở nên không thuần khiết. Một cái gì đó là thuần khiết khi nó không bị tác động bởi yếu tố bên ngoài.Xem tiếp
-
Đại lão Hoà thượng Thích Trí Tịnh: “Cố gắng nương thân người tu hành vượt qua biển sinh tử”Ngày tháng trôi qua nhanh lắm, một năm không mấy chốc đã hết rồi. Già, bịnh, chết không chừa một ai. Dù vô thường sinh tử, thân này tuy không bền lâu, nhưng mình phải cố gắng nương theo thân người này để tu hành, vượt qua biển sinh tử lên đến bờ giải thoát.Xem tiếp
-
Tại sao ta cứ mãi trôi lăn trong lục đạo luân hồi?Ngày nay nếu vẫn cứ để mặc cho tâm ý của mình tiếp tục rong ruổi nữa thì việc phải tiếp tục kiếp sống luân hồi là điều không tránh khỏi. Nay ta niệm Phật, tức là mượn câu A Di Đà Phật làm phương tiện để đem tâm ý của mình nhiếp phục xuống, nhiếp phục như thế nào?Xem tiếp
-
Hãy mở lòng đón nhận người khác trong tình thânKhi tôi mới gặp một người chưa quen, tôi thầm nhủ với chính mình: họ là con người như mình, cũng đi tìm hạnh phúc và cố tránh cho được những khổ đau.Xem tiếp
-
Lợi ích của bạn lành trong hành trình tu họcBạn lành khiến cho Bồ tát hết dửng dưng, và lôi Bồ tát ra khỏi đô thị sinh tử. Bởi thế, này thiện nam tử, ngươi phải luôn luôn bước đi với sự hiện diện của những bậc bạn lành.Xem tiếp
-
Khi biết đời mong manh…Con người được xem như chúa tể các loài, ấy thế mà chưa lúc nào như thời điểm này tâm lý con người bị hoang mang giao động thật nhiều trước một con virus vô hình vô dạng mà mắt thường không thấy được. Người ta thường bảo nhau cái gì thấy mới tin, không thấy không tin, thế sao lại tin sự hiện hữu của con virus vô hình này nhiều đến thế?Xem tiếp
-
Có ích gì khi đi tìm sự bình an bên trong một thế giới không bình an?Nếu bạn muốn thế giới bình an, bạn phải học cách làm cho chính bạn được bình an. Chỉ khi đó bạn mới có thể mang lại sự bình an cho thế giới.Xem tiếp
-
Thực tập mỉm cười để tự yêu thương mìnhTrong bài tập “Thở vào, tôi mỉm cười,” bạn có thể hỏi, tại sao tôi phải mỉm cười, khi mà tôi không có một niềm vui nào?Xem tiếp
-
7 lời chia sẻ của Hoà thượng Thích Lệ Trang về tu tậpĐể tìm kiếm được sự bình an trong tâm hồn, đòi hỏi mỗi người phải có sự nỗ lực hành trì, tinh tấn vững bền trong giáo pháp của Phật. Theo Hòa thượng Thích Lệ Trang, bình an và hạnh phúc thực sự phải được kiến tạo trong chính tự thân mỗi người.Xem tiếp
-
Oán gia không muốn kẻ thù ngủ an lànhNgười có tâm oán thù, bị sân hận chi phối, bị phẫn nộ chinh phục nên thường khởi tâm ác, hại người, mong kẻ thù ngủ nghỉ trong dằn vặt, khổ sở; không vui khi biết kẻ thù ngủ nghỉ an lành.Xem tiếp
-
NSƯT Kim Tiểu Long: “Hãy yêu thương nhiều hơn vì cuộc sống vốn rất vô thường”NSƯT Kim Tiểu Long là một tên tuổi nổi tiếng của sân khấu cải lương. Anh đã có rất nhiều vai diễn in sâu trong lòng khán giả mộ điệu cũng như đoạt rất nhiều giải thưởng danh giá. Không chỉ đóng khung với vai trò kép chánh của cải lương, Kim Tiểu Long còn lấn sân sang lĩnh vực điện ảnh và ca nhạc.Xem tiếp