-
Món nợ lớn nhất của đời người là tình cảmTình yêu thường không mang đến hạnh phúc thật sự, do con người khó tránh được nguyên tắc tâm lý: Khi yêu thì ta ích kỷ, ta hư, mà người được yêu bản ngã cũng tăng trưởng, họ cũng hư luôn.Xem tiếp
-
Hiểu sâu nhân quả để điều thiện được hoàn hảoViệc cúng dường, bố thí đương nhiên là việc tốt, là tạo phước lành. Nhưng nếu một người cúng dường, bố thí với tâm cầu phước quá mạnh thì đó không còn là việc tốt và tạo phước lành nữa. Nhân quả của họ sẽ là làm phước – có phước – hưởng phước và tạo tội.Xem tiếp
-
Lợi ích của sự vấp ngãMột nhà đánh cá thiện nghệ vô cùng buồn khổ vì kỹ năng đánh cá của ba người con quá tầm thường. Ông ta kể khổ với mọi người: “Tôi theo mấy đứa con mới hiểu ra kỹ năng mà tôi truyền dạy cho chúng sao mà tệ hơn so với trẻ con của một người đánh cá bình thường?”Xem tiếp
-
Tự ái là cánh cửa đầu tiên phải vượt quaDù là người cư sĩ hay là người xuất gia, nếu mỗi khi được thầy la rầy hoặc huynh đệ khuyên bảo góp ý mà lòng ta đầy ắp sự tự ái, phiền não, bực dọc, thì xem như ta đã không vượt qua được cánh cửa đầu tiên để vào đạo và sự tu hành của ta rất kém dở.Xem tiếp
-
Niệm Phật với tâm chân thành, thanh tịnh chính là đại bố thíChúng ta xưng niệm câu Phật hiệu này, trong tâm nghĩ đến Phật, trong miệng niệm Phật, thân thể lễ Phật, đây là trí huệ, đây là pháp bố thí. Tâm của chúng ta mỗi nguyện hồi hướng pháp giới chúng sanh, khấn cầu tam bảo gia trì, để chúng sanh tiêu tai miễn nạn, đây là vô úy bố thí.Xem tiếp
-
Hòa thượng Thích Trí Quảng nói về "Gia hạnh Phổ Hiền"Trong mùa tu gia hạnh Phổ Hiền, các Phật tử trong nước cũng như nước ngoài cố gắng dành nhiều thì giờ cho việc tu tập để đạt được kết quả tốt đẹp.Xem tiếp
-
Hết lòng tin tưởng Tam Bảo sau khi được Phật và Bồ tát gia hộ thoát nạnNgày xưa Tưởng Giới Thạch đi chiêm bái núi Phổ Đà thấy những điều linh dị, cho nên chính tay ông ghi lại những điều đó. Chuyện tôi sắp ghi ra đây chính là lấy tư liệu từ những ghi chép của Tưởng Giới Thạch.Xem tiếp
-
Tâm tịnh thì cõi tịnhNước trong bình tự nó không thể trở nên hôi thối nếu không cắm hoa vào. Hoàn cảnh sống của chúng ta cũng như thế, sẽ không rắc rối, phiền phức… nếu chẳng có những tâm niệm xấu ác hiện hành. Kinh Phật nói “Tâm tịnh thì cõi tịnh”.Xem tiếp
-
Nhập Không môn vào thế giới PhậtTu thiền, ngộ được thiền và tu đến mức nhập Không môn là vào cửa Không, thiền sư sẽ thấy mình tan biến vào hư không, tất cả là hư không, lúc đó không còn có ngã, nhơn và thọ giả, nói cách khác, không còn gì, gọi là Niết-bàn được giải thoát.Xem tiếp
-
Sự chết là một phần của sự sốngHồi sáng, lúc đi thiền hành ở Xóm Thượng, tôi đi xuôi xuống chùa Sơn Hạ. Mỗi bước chân giúp tôi tiếp xúc với sự sống rất sâu sắc. Sự sống xung quanh tôi, sự sống ở ngay trong từng bước chân tôi, ngay nơi nào tôi đứng.Xem tiếp
-
Phật và Bồ tát luôn hiện thân xung quanh nhưng chúng ta không hề biếtTrong các Kinh điển Đại Thừa, Phật thường nói các Đức Như Lai và các Bồ Tát thường thường phân vô biên thân, làm vô biên Phật sự ở khắp 10 phương thế giới, nhằm cứu độ vô lượng vô biên chúng sanh.Xem tiếp
-
Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng giảng về ý nghĩa cầu anLễ cầu an là truyền thống của dân tộc Việt Nam bắt đầu từ ngày mùng một Tết vía Đức Di Lặc kéo dài suốt tháng Giêng, Phật tử thường đi hành hương trẩy hội.Xem tiếp
-
Công đức niệm Phật hơn cả sự bố thí tiền của gấp trăm ngàn vạn lầnKinh Niết Bàn nói: " Một tiếng niệm Phật phân làm mười sáu phần công đức. Nếu có một người bố thí cho chúng sanh khắp cả một thế giới trải qua ba tháng nhưng chỉ cần đem 1 phần 16 công đức của một tiếng niệm Phật cũng hơn công đức của người bố thí kia".Xem tiếp
-
Bốn điều Phật không thể thực hiện đượcCó một đệ tử bạch với Đức Phật rằng: “Ngài có thần thông và từ bi, vì sao vẫn còn nhiều chúng sinh phải chịu khổ vậy?”. Đức Phật dạy: “Ta tuy có sức thần thông, nhưng có bốn điều vẫn không thể thực hiện được:Xem tiếp