• Tết là một di sản văn hóa rất lớn
    Tết là một di sản văn hóa rất lớn
    Nếu ta có lòng, nếu ta có phước, thì tết thật sự là quà tặng của tổ tiên để lại cho muôn đời sau. Ta hãy xem mỗi dịp tết là một lần ta improve ourselves về mọi thứ. Tết là cơ hội, và cũng là thử thách.
    Xem tiếp
  • Tâm tự ái là gì?
    Tâm tự ái là gì?
    Người luôn muốn người khác coi trọng mình, muốn người khác luôn phục tùng mình, lúc nào cũng tự cho là mình đúng nhất, tốt nhất, giỏi nhất thẩm sâu trong tâm người đó là có bản ngã rất lớn.
    Xem tiếp
  • Mùa xuân của người con Phật
    Mùa xuân của người con Phật
    Tôi cầu mong tất cả các Tăng Ni và Phật tử luôn sống trong giáo pháp của Đức Phật, tìm thấy điều ý nghĩa đáng sống nhất thì chúng ta làm, như thế, chúng ta mới là con của Đức Phật thật sự.
    Xem tiếp
  • Tết cổ truyền - bài học yêu thương và hoan hỷ
    Tết cổ truyền - bài học yêu thương và hoan hỷ
    Cách sống vui vẻ của đạo Phật khủng khiếp quá, nó đạt tới cái tuyệt đối của sự an vui, an nhiên, tự tại, hoan hỷ, cho nên gọi là an lạc. Cũng đạo lý đó thôi, cũng là sống yêu thương và sống vui vẻ thôi, nhưng ông bà ta cho ta ngày Tết để nhắc nhở ta đạo lý đó.
    Xem tiếp
  • Ta khổ đau không phải do thiếu thốn mà vì mong ước quá nhiều
    Ta khổ đau không phải do thiếu thốn mà vì mong ước quá nhiều
    Một thời, Thế Tôn ở Ràjagaha, tại vườn xoài Jivaka, gọi các Tỷ kheo:Này các Tỷ kheo, ví như một người câu cá trong hồ nước sâu, quăng xuống nước một lưỡi câu có mắc mồi. Một con cá đớp mồi, nuốt lưỡi câu ấy. Như vậy, này các Tỷ kheo, con cá ấy vì nuốt lưỡi câu nên đi đến bất hạnh, đi đến ách nạn, bị người câu cá muốn làm gì thì làm.
    Xem tiếp
  • Tu phước không nên chấp tướng, thế nào là chấp tướng?
    Tu phước không nên chấp tướng, thế nào là chấp tướng?
    Nhiều người bố thí, cúng dường rất nhiều tiền, mỗi lần cúng cả mấy chục triệu cho nhà chùa, nhưng họ vẫn vỡ nợ, vẫn phá sản vì sao?
    Xem tiếp
  • Đừng than trời bất công, hãy trách mình nghiệp nặng
    Đừng than trời bất công, hãy trách mình nghiệp nặng
    Trương Đạc người Thiểm Tây từ nhỏ đã hiếu học và thông minh hơn người. Thế nhưng không hiểu sao cứ đến kỳ thi lại chẳng có kết quả mong muốn, đến lúc thi hương cũng trượt. Bạn bè chẳng mấy người muốn kết giao. Cha mẹ ngán ngẩm, bản thân than bất công với ông Trời, nhưng chẳng ích gì. Rồi chẳng may cha mẹ Trương Đạc lần lượt qua đời chỉ trong thời gian ngắn, một mình bơ vơ trên cõi đời mà thấy nản lòng. Các thiếu nữ trong làng cũng ít người quan tâm, Trương Đạc ngày càng bi quan cho rằng mình đã bị trời đất xử tệ.
    Xem tiếp
  • Làm chủ phải thương công nhân
    Làm chủ phải thương công nhân
    Nếu chúng ta có phước làm chủ một doanh nghiệp thì sẽ quản lý nhiều công nhân. Sự nghiệp của chúng ta bắt đầu từ vốn của mình, điều hành do mình, các mối quan hệ làm ăn cũng từ mình, nhưng hơn hết phải nhờ những người công nhân làm việc chăm chỉ hàng ngày mới nên được. Nếu không có sự lao động của họ thì không bao giờ chúng ta có được lợi nhuận.
    Xem tiếp
  • Tha thứ là cánh cửa để thoát ra khỏi thù hận
    Tha thứ là cánh cửa để thoát ra khỏi thù hận
    Khi dừng lại lâu trong hận thù sẽ bị hận thù nhận chìm, và khi đuổi theo hận thù sẽ bị hận thù tàn phá. Như cây đứng giữa mùa gió Bấc lâu ngày sẽ ngã nghiêng theo hướng gió, còn với những chiếc lá bị gió cuốn đi sẽ bị nhàu nát rách tươm.
    Xem tiếp
  • Khi tin nhân quả lòng người sẽ bình an
    Khi tin nhân quả lòng người sẽ bình an
    Nếu kiếp xưa mình đã từng mắc nợ thì bây giờ đến lúc người ta đòi, và mình phải trả. Có nhiều cách trả, có khi mình bị người ta dụ hùn vốn làm ăn rồi sau đó họ cao chạy xa bay. Xét cho cùng thì đây cũng là điều vay phải trả.
    Xem tiếp
  • Bình thản đi qua hết những giấc mộng vô thường
    Bình thản đi qua hết những giấc mộng vô thường
    Thế giới rộng lớn vô biên, đã không ai có thể đo đếm được bằng những bước chân, nên cũng không ai có thể đi qua hết những bất an trong đó bằng đôi chân của mình…
    Xem tiếp
  • Chánh niệm là nền tảng cho những hành động phản ảnh quyền lực đích thực
    Chánh niệm là nền tảng cho những hành động phản ảnh quyền lực đích thực
    Chánh niệm là một nguồn năng lượng và thực tập chánh niệm sẽ giúp ta trở về với giây phút hiện tại để tiếp xúc với sự sống. Phép thực tập này đòi hỏi thời gian và sự nâng đỡ. Thiếu thời gian thực tập và không có môi trường thuận lợi thì khó mà thành công.
    Xem tiếp
  • Còn chấp thì còn khổ, buông bỏ là giải thoát
    Còn chấp thì còn khổ, buông bỏ là giải thoát
    Chúng ta đau khổ vì trong lòng chất chứa nhiều oán kết, hận thù, sẽ không có giây phút nào yên khi nội tâm đầy phiền não bất an bực tức. Nó như ngọn lửa khiến chúng ta luôn nóng bức khó chịu, dằn vặt khó thoát ra được. Để cuối cùng, chính ta làm ta đau khổ chứ chẳng phải kẻ thù nào cả.
    Xem tiếp
  • Nghiệp báo của ai người ấy tự trả
    Nghiệp báo của ai người ấy tự trả
    Sinh tử phiền não của mỗi người, đều phải dựa vào công năng tu hành của chính bản thân để đạt được giải thoát; cho dù thân thiết như cha mẹ, anh em, cũng không thể thay thế cho nhau được. Giống như khi ăn cơm, mình ăn mình no, không ai có thể ăn thay cho mình được.
    Xem tiếp
  • Bốn pháp tâm tăng thượng: Niệm tưởng Như Lai
    Bốn pháp tâm tăng thượng: Niệm tưởng Như Lai
    Tâm tăng thượng nghĩa là tâm được định tĩnh, an trú, định tâm. Khi niệm Phật Thích Ca, Phật A Di Đà, Bồ-tát Quán Thế Âm v.v… là niệm danh hiệu, pháp trì danh. Niệm tưởng Như Lai mà Thế Tôn nói trong pháp thoại này chính là niệm mười ân đức Phật bảo.
    Xem tiếp
Back to top