• Người biết tuỳ hỷ thì luôn sống vui vẻ
    Người biết tuỳ hỷ thì luôn sống vui vẻ
    Có khi nào bạn để ý rằng: Trong cuộc sống của mình, chúng ta có thể vui vẻ giúp đỡ một người nghèo khó xa lạ.
    Xem tiếp
  • Ai muốn nghe lời phàn nàn của bạn?
    Ai muốn nghe lời phàn nàn của bạn?
    Cuộc sống này ngắn ngủi lắm, nếu lỡ có chuyện gì thì hãy tìm cách giải quyết, bởi chúng ta sẽ chẳng có đủ thời gian để phàn nàn. Giữa đất trời mênh mông vô tận, con người chỉ là một hạt cát nhỏ nhoi, ai sẽ lắng nghe lời phàn nàn của bạn?
    Xem tiếp
  • Chiến thắng vạn quân không bằng chiến thắng chính mình
    Chiến thắng vạn quân không bằng chiến thắng chính mình
    Nếu chúng ta luôn cố gắng sống nhẫn nại, trầm tĩnh, sáng suốt thì cũng có thể tự thắng mình và vượt qua được những đối nghịch trong đời.
    Xem tiếp
  • Tám pháp khiến người phụ nữ thành công và chiến thắng
    Tám pháp khiến người phụ nữ thành công và chiến thắng
    Phật dạy, có 8 pháp khiến người phụ nữ trở lên toàn hảo, an lạc và hạnh phúc, làm chủ được cuộc đời và vận mệnh của mình trong đời này và đời sau.
    Xem tiếp
  • Phải làm sao không rời Phật, không rời Pháp
    Phải làm sao không rời Phật, không rời Pháp
    Phật dạy chúng ta làm thế nào thì chúng ta làm thế ấy; dạy chúng ta không nên làm thì chúng ta không làm. Đây mới là “nhiếp thủ thọ trì”, tức là giải hành tương ưng, giải hành cùng tiến. (Hiểu và làm tương ưng, cùng tiến).
    Xem tiếp
  • Bạn bè không chênh lệch nhiều quá
  • Học cách điều phục tâm
    Học cách điều phục tâm
    Điều phục tâm là cốt tủy tu tập theo giáo pháp Đức Phật. Tâm phải được huấn luyện như luyện ngựa, luyện voi cho đến khi thuần thục. Bởi Ngài dạy rằng tâm chúng ta rất hoang dại, vì chúng ta không thể kiểm soát được nó. Các hoạt động dù tốt hay xấu đều là sự phóng chiếu của tâm. Tôn chỉ của Phật giáo Nguyên Thủy là “tránh hết thảy ác”, còn của Phật giáo Đại thừa là “làm hết thảy lành”. Cả hai thừa đều cùng một tôn chỉ: mọi thứ hoàn toàn tùy thuộc vào tâm - vì tâm là năng lực duy nhất tạo nên hoạt động thiện hay ác.
    Xem tiếp
  • Lời Phật dạy về bạn tốt
    Lời Phật dạy về bạn tốt
    Một thời Thế Tôn trú ở núi Gijjhakùta, dạy các Tỷ kheo: Thành tựu bảy chi phần, này các Tỷ kheo, một Tỷ kheo cần phải thân cận như một người bạn. Thế nào là bảy?
    Xem tiếp
  • Là người biết sống một mình
    Là người biết sống một mình
    Một lúc nào đó, dù có một đời sống thế nào, hạnh phúc hay đau khổ, may mắn hay bất hạnh, chúng ta sẽ chỉ còn lại một mình, đối diện với chính mình. Nếu chưa bao giờ biết sống một mình, chắc hẳn sẽ có rất nhiều bất an và phiền muộn, không biết làm gì cho lấp đầy khoảng trống.
    Xem tiếp
  • Nghiệp chướng sâu nặng được nhìn từ chỗ nào?
    Nghiệp chướng sâu nặng được nhìn từ chỗ nào?
    Có người đến nói với tôi: “Pháp sư, có người nói xấu Ngài.”. Tôi có thể không nghe, tôi có thể dùng lời nói để chuyển sang đề tài khác, không cho họ nói tiếp. Đây là gì? Là bảo vệ chính mình, là bảo vệ tâm chân thành, thanh tịnh, bình đẳng, chánh giác của chính mình.
    Xem tiếp
  • Vì đâu bỗng dưng lại ghét một người?
    Vì đâu bỗng dưng lại ghét một người?
    Nhân quả là thế, chi li từng chút một, chỉ là một ý nghĩ khởi lên trong tâm, dù chỉ là một câu rủa thầm, khi đó chẳng ảnh hưởng đến ai, thế nhưng vẫn có quả báo của nó. Nó khiến cho con người xa cách nhau hơn, thậm chí nó có thể khởi động cho một mối hận thù dai dẳng nhiều kiếp.
    Xem tiếp
  • Pháp lành không buông lung
    Pháp lành không buông lung
    Buông lung là lối sống buông thả, phóng túng, chạy theo ham muốn dục vọng, thỏa mãn sở thích mà không màng đến hậu quả tổn mình và hại người.
    Xem tiếp
  • “Ta còn quá yêu bản thân mình thì làm sao có thể yêu thêm người khác”
    “Ta còn quá yêu bản thân mình thì làm sao có thể yêu thêm người khác”
    Dù thời điểm là vì tiếng sét ái tình, nhưng nếu ta biết nhận diện và buông bỏ bớt những đòi hỏi không cần thiết, hết lòng quan tâm đến cuộc đời của người mình thương, thấu hiểu những khó khăn hay ước vọng của họ mà tận tình giúp đỡ, thì ta sẽ có được tình yêu chân thật.
    Xem tiếp
  • Ở với cuộc đời nhưng không ở trong cuộc đời
    Ở với cuộc đời nhưng không ở trong cuộc đời
    Một hôm, Đức Phật và những vị đệ tử xuất gia cư trú trong khu rừng Trúc, thành Vương Xá. Nhìn mặt trăng vừa lên Đức Phật nói:
    Xem tiếp
  • Ai hay hát, ai hay nghe hát
    Ai hay hát, ai hay nghe hát
    Ngàn muôn năm âu cũng thế ni. Sự thật này không phải là sự thật của bây giờ, nó là sự thật của quá khứ, và nó sẽ là sự thật của tương lai.
    Xem tiếp
Back to top