-
Quán niệm thân trong thânKhi thực tập chánh niệm về thân, chúng ta biết những gì đang xảy ra trong thân thể. Chúng ta nhận diện những bộ phận của thân thể chúng ta.Xem tiếp
-
Vì sao làm việc thiện mà vẫn gặp phải tai ương?Mọi sự việc xảy đến trên đời đều không phải là vô duyên, hết thảy đều có nguyên do. Những điều nhìn thấy ở trước mắt không nhất định là đúng theo lý giải của con người. Trong phúc có họa, trong họa có phúc, nhân thế biến chuyển tưởng chừng rối ren nhưng đều không thoát khỏi quy luật vận động của trời đất.Xem tiếp
-
Chánh niệm là nuôi dưỡngKhi tiếp xúc được với sự sống thì chính ta được nuôi dưỡng mà đối tượng tiếp xúc của ta cũng được nuôi dưỡng. Đối tượng kia có thể là cây, là lá, là dòng sông, là em bé, là người mình thương, hay là người mình ghét. Khi ta có mặt trong ý thức, vật kia có sự chú ý của ta cũng sẽ có mặt. Chánh niệm là sự chú ý. Khi có chánh niệm, nhìn vào một khu rừng xanh mát thì ta biết rằng khu rừng này đang xanh mát. Nhìn đủ sâu sắc thì ta biết phải làm gì để giữ cho khu rừng này tiếp tục xanh mát.Xem tiếp
-
Hơn 50% chim biển nuốt phải phụ gia nhựaTheo kết luận trong một nghiên cứu mới nhất do 7 quốc gia cùng tiến hành, hơn 50% số lượng chim biển trên toàn cầu có phụ gia nhựa trong cơ thể.Xem tiếp
-
Nghe kinh thấy Phật đản sinh ở lòngĐức Phật từng tuyên bố Ngài Đản sinh là vì hạnh phúc, vì sự an lạc cho chư thiên và loài người. Mục đích của đạo Phật có mặt ở đời là diệt khổ và đem vui cho mọi người, mọi loài.Xem tiếp
-
Sống giây phút hiện tạiTrước hết chúng ta định nghĩa chánh niệm là thứ năng lượng đem chúng ta trở về với sự sống. Có những người chỉ biết lo lắng cho tương lai, chỉ mơ ước về tương lai và vì vậy họ không có khả năng sống với sự sống hiện tại. Có những người lại thương tiếc, vướng víu vào quá khứ, chỉ thấy sự sống ở trong quá khứ. Cả hai đều không tiếp xúc được với sự sống trong giờ phút hiện tại. Do đó trong cuộc đời của họ, sự sống không có mặt, dù họ có đủ sáu căn để tiếp xúc được với sáu trần. Thất niệm làm cho họ không có sự sống. Nhà văn Albert Camus dùng văn ảnh ‘‘Sống như một người chết.’’ Một người sống trong thất niệm, không an trú được trong hiện tại, sống không ý thức thì cũng như đã chết.Xem tiếp
-
Như lý tác ýChữ niệm nghĩa là nhớ. Chữ Hán viết phần trên là chữ kim, nghĩa là nay, phần dưới chữ tâm, nghĩa là lòng mình. Niệm là điều ta đang nhớ tới, đang nghĩ tới. Mà điều ta nhớ và nghĩ có thể là tà, có thể là chính, vì vậy nên có tà niệm và chánh niệm. Chánh là thẳng, tà là nghiêng. Chánh niệm tức là đặt những điều ngay, thẳng và điều tốt đẹp vào trong tâm nhớ nghĩ của mình.Xem tiếp
-
Hoa sen chín phẩmNgười ta nghĩ rằng ở cõi Tịnh Độ sen được chia thành chín bậc. Những người vãng sanh sang bên đó có nhiều trình độ và tùy theo trình độ đó mà người ta có chất thánh nhiều hay ít, và chỗ ngồi của họ được tượng trưng bằng hoa sen ‘‘chín phẩm’’.Xem tiếp
-
Đối diện với sự chết và lâm chungVấn đề đối mặt với cái chết một cách thanh thản là một vấn đề rất khó khăn. Theo lẽ thường, dường như có hai cách giải quyết vấn đề và đau khổ.Xem tiếp
-
Nuôi dưỡng Phật tánhMỗi lần nấu ăn, người đầu bếp luôn phải thận trọng nêm nếm gia vị sao cho cân bằng, phù hợp hương vị đặc trưng của từng món ăn. Cũng vậy, đối với sự cân bằng giữa thân và tâm sao cho hợp thời, đúng chỗ là điều rất quan trọng.Xem tiếp
-
Hạnh lắng ngheTrong giới thứ tư của năm giới, chúng ta học: ‘‘Biết rằng lời nói có thể đem lại khổ đau hay là hạnh phúc cho nên tôi thực tập chánh ngữ để có thể làm vơi bớt khổ đau và mang lại hạnh phúc cho người.’’ Và một điều thực tập cần thiết là hạnh lắng nghe. Cái nói liên hệ tới cái nghe. Nói mà không biết nghe tức là chưa có chánh ngữ. Muốn cho lời nói của ta là chánh ngữ thì ta phải lắng nghe người khác. Cho nên tập lắng nghe là một phần của sự thực tập chánh ngữ. Điều này là một ý kiến mới bổ túc cho giới thứ tư. Từ nay nói về chánh ngữ ta phải nói cả về chánh thính (right listening).Xem tiếp
-
Hạt giống của Chánh NgữKhông thể hiểu được chánh kiến, chánh tư duy và chánh ngữ nếu không biết rằng tất cả chúng ta đều có hạt giống của những chánh đạo này trong tâm thức. Hạt giống của ngôn ngữ căn cứ trên tưởng. Tưởng là tri giác.Xem tiếp
-
Học cách khoan dung, giúp cuộc sống bạn rời xa phiền nãoCuộc sống luôn có hai mặt, bạn đánh giá bằng mặt này thì không nên áp đặt rằng nó phải đúng trong khi người ta đang nhìn vào mặt kia. Mà thực ra, đúng sai nhiều lúc cũng chẳng quan trọng nữa.Xem tiếp
-
Bát chánh đạo tương sinh tương tứcVậy chánh kiến không phải là nguyên nhân đầu tiên của các chánh đạo. Tám sự hành trì chân chánh tương sinh tương tức, mỗi phần đều là nhân và quả của các phần kia. Bảy sự hành trì kia cũng là nguyên nhân đưa tới chánh kiến. Bát chánh đạo còn được gọi bằng một từ khác là bát thánh đạo phận. Bát Thánh đạo Phận là tám thành phần của con đường cao quí.Xem tiếp