•  Bốn loại an lạc
    Bốn loại an lạc
    Hạnh phúc ở đời có tính tương đối, tùy thuộc vào quan niệm của mỗi người nhưng chân hạnh phúc, an lạc đích thực thì chỉ có một, duy nhất, đó là thân tâm thanh tịnh.
    Xem tiếp
  • Lắng nghe giữa biển đời
    Lắng nghe giữa biển đời
    Bớt đi một nguyện tham, sân, si. Buông đi lời thị phi. Xả hết những hơn thua được mất để bắt đầu cho một nguyện vì người, khởi tâm hướng đến sự bình an cho tất cả, trên dưới, trong ngoài, hữu hình, vô hình, muôn loại sinh linh thì Bồ-tát chắc sẽ bớt nhọc hơn, nhành dương liễu nước tịnh bình ít hao hơn.
    Xem tiếp
  • Quá trình văn tư tu
    Quá trình văn tư tu
    Cái nhìn về đạo chân chính bắt đầu từ văn, tư và tu, gọi là tam học. Vặn là học hỏi. Những đệ tử của Bụt gọi là thanh văn (sravaka), là người nghe giáo lý để tu học. Khi nghe giảng dạy về giáo lý, khi đọc Kinh, khi pháp đàm, ta thực tập văn học. Vặn học tức là học nghe. Học nghe, ta phải có thái độ cởi mở, phải thao thức muốn hiểu, muốn thực hành, như thế mới gọi là văn học. Còn nếu nghe để đàm luận, nghe chỉ để phê phán và chỉ trích, nghe để chứa chấp kiến thức rồi khoe khoang, đó chưa phải là văn học.
    Xem tiếp
  • Cách "gặp gỡ" với Thiền sư Thích Nhất Hạnh
    Cách "gặp gỡ" với Thiền sư Thích Nhất Hạnh
    Thầy còn đó và sẽ vẫn luôn còn đó qua mỗi bức hình, từng tập sách hay những bài pháp thoại để chúng con quay về nương tựa.
    Xem tiếp
  • Hạ thủ công phu
    Hạ thủ công phu
    Tu tập cũng là quán chiếu để nhận diện hạnh phúc, bằng những bài thực tập chánh niệm. Ví dụ: ‘‘Tôi đang thở vào và tôi biết là tôi có hai con mắt. Tôi đang thở ra và tôi mỉm cười với hai mắt của tôi. ì Đó là một trong những bài tập giúp ta tiếp xúc được với những điều kiện hạnh phúc đang có của mình. Ta là người đã tiếp nhận nhiều điều kiện hạnh phúc ấy từ cha, mẹ, ông, bà, tổ tiên và trời đất nhưng ta đã không biết thừa hưởng kho tàng hạnh phúc đó. Kinh gọi đó là người cùng tử. Trong lúc quán chiếu như vậy ta thấy được ngay trong diệt cũng đã có sẵn mầm khổ. Cách sống hàng ngày của ta có thể tiêu diệt hạnh phúc của ta và tạo ra khổ đau. Rõ ràng là quán chiếu hạnh phúc thì ta thấy khổ đau nằm sẵn trong ấy. Và khi thấy điều đó, ta thấy được đạo.
    Xem tiếp
  • Chánh kiến về tứ diệu đế
    Chánh kiến về tứ diệu đế
    Chúng ta biết rằng con đường thoát khổ mà chúng ta tìm, con đường đưa tới sự an lạc mà chúng ta tìm, chúng ta phải tìm ngay ở trong cái khổ. Đó là nguyên tắc thực tập: phải trực tiếp đối diện với khổ. Cái khổ có thể là nỗi sợ hãi, có thể là niềm lo âu, bất an. Cái khổ có thể là mối hận thù, giận dữ, là buồn rầu, chán nản hay tuyệt vọng. Chúng ta phải trở về tiếp xúc và tìm hiểu những nỗi khổ đó với tất cả sự can đảm của mình. Chúng ta phải nâng nỗi khổ lên, ôm vào trong hai tay và quán chiếu sâu xa vào nó. Nếu không làm được chuyện đó thì không dễ gì ta thấy được tập, diệt và đạo.
    Xem tiếp
  • Tại sao phải sống thật với chính mình?
  • Thích than thở
    Thích than thở
    Không ít bạn đã chọn lối sống u ám: than thở, chán nản, trách móc và luôn nhìn đời bằng nửa con mắt, hẹn hẹp trong cái vỏ ốc của riêng mình.
    Xem tiếp
  • Nghệ thuật nghe pháp thoại
    Nghệ thuật nghe pháp thoại
    Khi học Kinh chúng ta phải cẩn thận lắm. Chúng ta phải dùng trí tuệ, dùng kinh nghiệm, dùng khổ đau của chính ta để học, chứ đừng dùng trí năng (intellect) mà thôi. Trí năng mà chúng ta thường dùng để học tại các trường trung học, đại học, nếu tiếp tục đem dùng thì không thể hiểu được Kinh.
    Xem tiếp
  • Duyên khởi
    Duyên khởi
    Hôm nay chúng ta học sơ qua về khái niệm duyên khởi rồi, trong những bài sau chúng ta sẽ đi vào sâu hơn. Duyên khởi còn gọi là duyên sinh. Trong đạo Bụt có khi ta dùng danh từ đạo lý nhân quả, có khi ta dùng danh từ đạo lý duyên khởi hay đạo lý duyên sinh. Danh từ nào cũng được, nhưng có những danh từ dễ gây nhiều hiểu lầm hơn.
    Xem tiếp
  • Làm ác gặp ác
    Làm ác gặp ác
    Vào thời nhà Tống, ở huyện Sơn Tây thuộc phủ Đại Đồng có một anh chàng giao liên tên là Ngô Nhân Hưng. Trách nhiệm của anh ta là cưỡi ngựa qua các huyện để gửi công văn.
    Xem tiếp
  • Phụng dưỡng đúng pháp mới được phước lớn
    Phụng dưỡng đúng pháp mới được phước lớn
    Hiếu dưỡng với cha mẹ, cúng dường các bậc đáng kính là một trong những pháp lành cao quý, phước báo vô lượng. Nhất là cha mẹ, hai đấng sinh thành đã dày công giáo dưỡng chúng ta nên người thì ơn sâu nghĩa nặng khó đáp đền. Vấn đề đặt ra là nguồn gốc của tài vật mà chúng ta đem phụng dưỡng, cúng dường cha mẹ có đúng như pháp hay không ?
    Xem tiếp
  • Cuối đường
    Cuối đường
    Mỏi gót phong trần, con người thường tìm đến chốn tùng lâm cô tịch, hút mình trong khói ngút non xa. Họ hướng đến vị chân tu mong được đôi lời chỉ dạy, ngõ hầu làm tư lương cho cuộc sống mới. Bất ngờ, vị sư già nhìn thẳng, nghiêm giọng buông vỏn vẹn một câu “Chớ vọng tưởng!”. Thật chới với hụt hẫng không một chỗ bám! Mọi việc tích chứa từ xưa ngay đây biến mất. Họ vội ngẫm nghĩ tìm lấy một ý tưởng mới; nhưng “chớ vọng tưởng!”. Tìm gì?
    Xem tiếp
  • Mở bàn tay ra
  • Nhân quả và y khoa
Back to top