-
Gửi người mà suốt đời chỉ biết có tiền và tiềnHạnh phúc và bất hạnh của con người không chỉ tùy thuộc vào tiền. Nếu con số trong tài khoản tín dụng của bạn là thước đo lường hạnh phúc, thì sự việc sẽ đơn giản xiết bao. Tuy nhiên thực sự nó không phải như thế.Xem tiếp
-
Gửi người nghĩ làm giống người khác là có lợiBạn luôn bám theo người khác. Nếu họ ăn khoai chiên, bạn cũng đòi ăn khoai chiên. Nếu ai đó ăn kẹo, bạn cũng muốn ngậm kẹo. Nếu ai đó thổi còi, bạn cũng kêu đòi: “Mẹ ơi, mua cho con cái còi”. Và điều đó không chỉ xảy ra đối với con trẻ.Xem tiếp
-
Phiền não tức Bồ đềCó một câu nói khá phổ thông, nhưng ít người hiểu được: “Phiền não tức Bồ đề”. Phiền não là những tâm trạng khổ đau, là những tâm sở bất thiện. Muốn tìm Bồ đề thì phải nắm lấy những phiền não ấy mà chuyển hóa, nếu không thì không thể nào có Bồ đề. Đó là giáo lý tương tức. Giác với mê là một.Xem tiếp
-
Tp. HCM: H. Củ Chi, Chùa Hạnh Đức tham dự hội nghị sơ kết công tác phòng chống dịch trên địa bàn xã Phú Hòa Đông(Đợt dịch thứ 4)Ngày 10/11/2021 tại Hội trường UBND xã Phú Hòa Đông, diễn ra hội nghị sơ kết công tác phòng chống dịch trên địa bàn xã Phú Hòa Đông (đợt dịch thứ 4)Xem tiếp
-
Tình thương là người bạn tốt của mọi ngườiTrong mối tương quan cuộc sống người bạn tốt nhất của chúng ta, có thể một ngày nào đó trở thành kẻ thù quay lại tìm cách hãm hại ta vì quyền lợi của chính họ. Bởi vì khi ta giàu có và thành đạt thì nhiều bạn bè đến tán thán, chúc tụng mong được giúp đỡ nhằm kiếm chút công danh sự nghiệp. Nhưng khi ta hết thời lỡ vận sự nghiệp mất hết, danh vọng tiêu tan thì lúc này quả xấu đến, chỉ mình ta gánh chịu. Cuộc sống này nếu không có tình yêu thương chân thật, thì con người sẽ tàn phá hủy hoại tài nguyên thiên nhiên và làm tổn thương nặng nề đến muôn loài vật.Xem tiếp
-
Phật dạy thiền trong đời sống hàng ngàyThế Tôn là bậc đại y vương, là vua của các thầy thuốc, ngài tuỳ theo bệnh mà cho thuốc, phương thuốc của Ngài rất nhiệm màu, đơn giản và hết sức thực tế. Nỗi khổ, niềm đau về sự yêu thương xa lìa khổ, mất mát, đau thương, buồn tủi, khiến cho thân tâm chúng ta mê muội, bằng mọi giá ta quyết giành lại sự sống, nhưng sự sinh ly, tử biệt là lẽ đương nhiên; hạt cải vốn là như vậy chứ không có tác dụng gì để đổi chết thành sống.Xem tiếp
-
Biết ơn tất cả mọi ngườiTa không làm ruộng nhưng vẫn có gạo ăn, ta không nuôi tằm nhưng vẫn có những bồ quần áo lành lặn, ta không phải là thợ mộc, thợ hồ nhưng vẫn có căn nhà khang trang tiện nghi…và rất nhiều vấn đề khác mà ta phải nương nhờ lẫn nhau, trong mối tương quan của cuộc sống.Xem tiếp
-
Thế giới cực lạcTiểu hòa thượng hỏi lão hòa thượng: "Sư phụ, thế giới cực lạc mà người thường nói, con không nhìn thấy vậy tin làm sao?"Xem tiếp
-
Bản sắc của việc tuTrừ bỏ nhân-ngã tướng (ý niệm và sự chấp trước vào quan niệm có mình và người) là việc mà người tu phải làm cho thấu. Làm được, đó gọi là công phu thiệt. Nếu không làm được, bạn đi tới chỗ nào, chùa nào tu cũng vô ích.Xem tiếp
-
Khó vì giàu sang học đạoỞ thế gian này nhiều người giàu có, sung mãn đầy đủ vật chất lại ít bao giờ nghĩ đến việc tu học, tín tâm Tam bảo và tin sâu nhân quả. Họ sống hưởng thụ các thiên lạc, thiên sắc, không còn tâm niệm tu tập, hướng thượng, nên rất dễ sa đọa.Xem tiếp
-
Nghèo khổ bố thí là khóNgười nghèo khổ được định nghĩa người thiếu thốn về sở hữu tài sản, vật chất tiền bạc. Về vật chất, họ không đủ cơm ăn áo mặc, nợ nần. Về tinh thần, họ khó mở rộng tấm lòng nhân ái.Xem tiếp
-
Chiếc quan tàiMột nhà sư tên gọi là Viên Thủ Trung tu hành đắc đạo. Nhà sư thường hay bày trên án thư, trước chỗ ngồi, một cái quan tài con bằng gỗ bạch đàn, dài độ ba tấc, có nắp đậy, mở được.Xem tiếp
-
Đạo tràng lý tưởngTheo giáo lý của kinh A Di Đà, những người thường trú ở thế giới Cực Lạc cũng thực tập niệm Bụt, niệm Pháp và niệm Tăng. Niệm Bụt, niệm Pháp, niệm Tăng là để tiếp xúc được với Tam Bảo và khi tiếp xúc được với năng lượng của Tam Bảo thì ta được sống trong sự an ninh, vững chãi và thảnh thơi.Xem tiếp
-
Bố thí nhiều đời nên mới được giàu cóTrên thế gian này, nếu chịu khó nhìn lên chúng ta sẽ thấy rất nhiều người giàu sang phú quý hơn mình, học thức hơn mình, khỏe mạnh hơn mình, sung sướng hơn mình, đẹp đẽ hơn mình, địa vị hơn mình, quyền thế hơn mình, may mắn hơn mình, nhàn nhã hơn mình, bình yên hơn mình, thông minh hơn mình, sáng suốt hơn mình, nhất là những người phật tử chân chính, sớm ý thức tu tập nên giác ngộ hơn mình, do đó sống bình yên, hạnh phúc ngay tại đây và bây giờ. Những người như vậy mới thật sự là những người “có phước” hơn mình.Xem tiếp