• Tâm Ngã mạn là cục đá cột chân người tu
    Tâm Ngã mạn là cục đá cột chân người tu
    Không dẹp sạch ý niệm về "ta" và "người", thì không cách gì giải thoát. Sư-Phụ vốn dạy mình Pháp-môn Giải-thoát; Ngài nói Pháp không phải để thu nhập nhân tài.
    Xem tiếp
  • Vũ trụ và sinh mệnh là từ đâu đến?
    Vũ trụ và sinh mệnh là từ đâu đến?
    Phật giáo đã bác bỏ quan niệm có một Chúa sáng thế, nhưng vũ trụ tồn tại là không thể hoài nghi, sinh mạng tồn tại là không thể phủ định. Phật giáo cho rằng, những nguyên tố tạo thành vũ trụ có tính chất vĩnh hằng.
    Xem tiếp
  • Thiền im lặng
    Thiền im lặng
    Im lặng ở đây không có nghĩa là ngồi im một chỗ, ai hỏi gì mình cũng im re không trả lời gì hết. Im lặng tức là mình không có nói chuyện tầm phào, nói những gì cần nói và khi có ai hỏi thì mình vẫn trả lời bình thường nhưng không có khơi gợi một đề tài khác. Im lặng bên ngoài đã khó, im lặng bên trong còn khó hơn im lặng bên ngoài gấp mấy lần.
    Xem tiếp
  • Thực tập sám hối
    Thực tập sám hối
    Mỗi ngày mình có thể dành thời gian ít phút để thực tập sám hối. Mình có thể lạy sám hối hay đọc kinh sám hối, lúc nào cũng phải sám hối hết.
    Xem tiếp
  • Rải tâm từ
    Rải tâm từ
    Thông thường sau khi ngồi thiền mình thường thực tập rải tâm từ cho tất cả chúng sanh đều sống lâu an vui, không khổ bệnh hoạn, không oan trái lẫn nhau, luôn thành tựu đầy đủ, và những người đó sẽ hưởng được sự mát mẻ, sự thiện lành từ năng lương tu tập của mình. Trước hết rải cho chính mình để tự thân có tâm từ, sau đó rải tiếp cho bốn loài ba giới, môi trường, trái đất, vũ trụ bao la, hư không. Bốn loài gồm loài sinh từ trứng – noãn sinh (trứng gà trứng vịt), loài sinh từ nơi ẩm thấp – thấp sinh (con vi trùng, mối mọt), loài sinh từ bào thai – thai sinh và loài sinh do sự biến đổi – hóa sinh (con bướm, con tằm).
    Xem tiếp
  • Khoan dung
    Khoan dung
    Vì khoan dung là điều tu dưỡng lớn nhất của đời người nên chỉ cần trong cuộc sống hàng ngày, bạn bộc lộ tấm lòng thiện lương của mình, thể hiện thái độ vui vẻ giúp đỡ người khác, bạn có thể thu hút đến bên mình những người mà bạn muốn thu hút.
    Xem tiếp
  • Không đố kỵ
    Không đố kỵ
    Đạo Phật dạy rằng bất cứ điều gì khiến chúng ta đau khổ đều có gốc rễ từ tham, sân, si. Ghen tị và đố kỵ là những cảm xúc tiêu cực tương tự có thể khiến bạn đau khổ và làm hỏng các mối quan hệ của mình.
    Xem tiếp
  • Không tranh cãi là cách giải quyết thị phi nhanh nhất
    Không tranh cãi là cách giải quyết thị phi nhanh nhất
    Từ nhỏ chúng ta vẫn có thói quen suy nghĩ xem một việc là đúng hay sai. Vì đúng - sai mà tranh luận không ngừng thậm chí xảy ra cãi vã và phải cãi tới khi nào thắng mới chịu bỏ qua.
    Xem tiếp
  • Khám phá mức độ hạnh phúc
    Khám phá mức độ hạnh phúc
    Khám phá những điều khiến bạn hạnh phúc: “Tôi không biết liệu vũ trụ, với vô số thiên hà, ngôi sao và hành tinh, có ý nghĩa sâu sắc hơn hay không, nhưng ít nhất, rõ ràng là con người chúng ta sống trên trái đất này phải đối mặt với nhiệm vụ tạo ra một cuộc sống hạnh phúc cho chính chúng ta. Vì vậy, điều quan trọng là mỗi người phải khám phá ra điều gì sẽ mang lại cho bản thân mức độ hạnh phúc lớn nhất”. Đạt Lai Lạt Ma
    Xem tiếp
  • Tu cái miệng là tu hơn nửa đời người
    Tu cái miệng là tu hơn nửa đời người
    Phật dạy, trong mười cái nghiệp của con người thì cái miệng đã chiếm bốn, tức gần một nửa…
    Xem tiếp
  • Mất mình là gốc của mọi đau khổ
  • Chính mình là nội tâm an tĩnh
    Chính mình là nội tâm an tĩnh
    Khi thấy con rắn bắt con nhái, chúng ta nên xử lý thế nào cho trọn vẹn? Nếu cứu con nhái thì con rắn bị đói, ác với con rắn. Nhưng để con rắn được no thì con nhái sẽ rất đau khổ, cũng không công bằng. Trong cuộc sống, như là trong các mối quan hệ liên quan giữa những thành viên trong gia đình, bạn bè, công sở, xã hội…, chúng ta vẫn thường gặp nhiều trường hợp không dễ xử lý. Có những sự việc xảy ra đa chiều, không dễ dàng để chọn lựa được một phương hướng xử lý. Có khi phải chấp nhận tương đối mới giải quyết được. Cho thấy, thiện và ác, tốt và xấu chưa thoát khỏi vòng tương đối của thế gian.
    Xem tiếp
  • Muốn sống là chính mình
  • Đánh mất chính mình
  • Hiểu biết và trí tuệ
Back to top