-
Duy ngã độc tôn có nghĩa là gì?Ngày Lễ Phật đản, chúng ta thường được nghe nhắc đến hình ảnh Đức Phật mới ra đời đi bảy bước, tay chỉ trời tay chỉ đất, nói: “Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn”, đa số ai cũng thuộc lòng như thế.Xem tiếp
-
Phổ Hiền Bồ Tát khuyến phátChúng ta đã biết rằng địa vị của Bồ Tát Phổ Hiền (Samantabhadra Bodhisattva) ở trong kinh Hoa Nghiêm thật là vĩ đại. Có lẽ vì vậy mà tới kinh Pháp Hoa, Bồ Tát Phổ Hiền đã xuất hiện vào phẩm cuối cùng.Xem tiếp
-
Ý nghĩa lễ tắm PhậtMỗi năm đến mùa Phật đản, các chùa đều làm lễ tắm Phật và đọc bài kệ, bài chú tắm Phật. Nếu tin rằng bài chú tắm Phật có tính cách linh thiêng thì cũng được; nhưng theo tôi, hiểu được ý nghĩa và có độ cảm sâu sắc về bài kệ, sẽ gặt hái được nhiều lợi ích hơn trên bước đường tu.Xem tiếp
-
Ấm ma và thiền địnhẤm ma là hiện tượng hóa ngôn ngữ. Trong kinh Lăng Nghiêm nói đến 50 ấm ma là nói đến biến tướng của nghiệp thức, của các kiết sử thông qua lục căn từng giao tiếp với lục trần trên nền tảng “sắc-thọ-tưởng-hành-thức”.Xem tiếp
-
Cuộc sống không còn trống trải vô nghĩaHiện nay, đa số chúng ta không còn thiếu thốn về đời sống vật chất nhưng điều đó không có nghĩa là nội hàm trong cuộc sống chúng ta được nâng cao. Chúng ta là người chứ không phải động vật, không chỉ cần thỏa mãn bản năng, dừng ở đời sống vật chất, mà còn phải có đời sống tinh thần phong phú.Xem tiếp
-
Nguyện vọng của con ngườiKhi còn nhỏ, ai cũng có ước mơ, nguyện vọng riêng, ai cũng nghĩ “Tương lai tôi sẽ làm…”. Nhưng khi trưởng thành, liệu ước mơ kia có thực sự trở thành hiện thực? Một khi cuộc sống gặp khó khăn, lại tự hỏi “Tại sao tôi sinh ra trong đời để tôi phải sống đau khổ, vất vả thế này!”Xem tiếp
-
Do nghiệp duyên nào mà con cái đến với cha mẹ trong kiếp này?Giáo lý nhà Phật có dạy, con người hội ngộ là do duyên nợ từ kiếp trước. Mối nhân duyên giữa con cái và cha mẹ cũng không phải ngoại lệ.Xem tiếp
-
Từ bi và bạo lựcCon người phải nỗ lực tự tu, tu tâm dưỡng tánh, dừng nghiệp và chuyển nghiệp, trong suốt đời sống hàng ngày, để trưởng dưỡng từ bi & trí tuệ và đạt được thành tựu tốt đẹp, hoàn mãnXem tiếp
-
Chuyện thầy tròNgày xưa…. Có người tìm đến ngôi thất nhỏ nơi cuối thôn của một vị tu sĩ để học đạo…Xem tiếp
-
Vì sao rất khó để nhận biết phiền não vi tế?Phiền não bao gồm sáu căn bản phiền não và hai mươi tùy phiền não. Tổng cộng có tám mươi tâm sở, bởi những vọng tưởng phiền não này rất vi tế nên chúng ta khó có thể hiểu được và việc chúng nắm giữ các suy nghĩ cũng như đem lại những vấn đề rắc rối trong đời sống như thế nào.Xem tiếp
-
Giết gì được Phật khen?Một trong những ý nghĩa của danh hiệu A-la-hán là Sát tặc, tức giết giặc phiền não. Vị Tỳ-kheo cũng như một chiến sĩ, ngày đêm chiến đấu với giặc tham sân si cho đến ngày chiến thắng. Giết hết nội ma, hóa giải hết ngoại chướng thì quả Ứng cúng-Bất sanh thành tựu.Xem tiếp
-
Sát sinh ắt phải chịu nghèo hènMột trong những nguyên tắc đạo đức căn bản của người Phật tử là không làm tổn hại, không sát hại chúng sinh.Xem tiếp
-
32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp của Đức Phật là gì?32 tướng tốt của Đức Phật được xem là tiêu chuẩn cho cả hai truyền thống Phật giáo Nam truyền và Bắc truyền, còn 80 vẻ đẹp chỉ là cách nhân rộng để tán thán Đức Phật mà thôi.Xem tiếp
-
Đừng mất nhiều thời gian để nuối tiếc quá khứ!Cái gì mang tên QUÁ KHỨ tức là chúng đã trôi qua từ lâu rồi sao để nó làm phiền hiện tại của bạn? Thời gian mà bạn có vô cùng quý giá, đừng để chúng trôi qua vô ích vì những tiếc nuối về quá khứ.Xem tiếp
-
Bữa ăn thường ngày của Thiền sư Thích Nhất HạnhVị Thiền sư đáng kính cho biết, ông ưa thích được ngồi ăn trong thinh lặng và tận hưởng từng miếng nhai, ý thức về sự hiện hữu của những người xung quanh, về tất cả những công sức và tình thương đã có mặt trong chén cơm của mình.Xem tiếp