• Không gieo trồng căn lành, phúc báo cũng chóng tiêu tan
    Không gieo trồng căn lành, phúc báo cũng chóng tiêu tan
    Lúc đức Phật còn tại thế, có một vị trưởng giả tên là Âm Duyệt, nhà rất giàu có, cuộc sống không có điểm nào đáng phàn nàn trừ ra một điều là tuổi đã cao mà chưa có đứa con trai nào. Thế nên từ sáng đến tối ông cứ luôn rầu rầu nét mặt.
    Xem tiếp
  •  Tuyên ngôn Đức Phật vào đời
    Tuyên ngôn Đức Phật vào đời
    Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vào đời mang tình yêu chân lý, Ngài thương yêu con người, thương yêu cuộc đời… bằng trái tim Bi Trí, với cả tâm lực Đại Từ, Ngài chỉ rõ cho con người phương cách nhận ra nguyên nhân của sanh tử khổ đau. Ngài cũng chỉ rõ cho con người phương cách biết tìm lại chính mình.
    Xem tiếp
  • Tôi tìm tôi trong Phật
    Tôi tìm tôi trong Phật
    Nhân ngày Phật Đản Sanh tôi tìm thấy tôi trong Phật. Khi tôi ngồi thiền định tôi nhìn thấy tượng Phật trước mắt và thiền đưa đến tôi tìm thấy tôi trong tượng Phật đó.
    Xem tiếp
  • Giá trị của sự tĩnh lặng
    Giá trị của sự tĩnh lặng
    Trong một thế giới ồn ào và gây sao lãng, tìm thấy những khoảng lặng có thể đem lại ích lợi cho cơ thể và não bộ của bạn.
    Xem tiếp
  • Vấn đề giàu nghèo qua cái nhìn Phật Giáo
    Vấn đề giàu nghèo qua cái nhìn Phật Giáo
    Đều mang thân phận con người, nhưng tại sao có người thì giàu có, còn có người thì lại rất nghèo khó? Chúng ta làm thế nào để nhận định được đâu là nghèo khổ, đâu là giàu có, hoặc thế nào mới gọi đúng nghĩa của giàu-nghèo? Có người thì nhà cao cửa rộng, xe hơi điều hòa, ăn sung mặc sướng, phúc lộc đầy đủ; có người thì cả đời bôn ba gian khổ, nhưng những thành quả đạt được trong công việc lại vô cùng nhỏ bé, chỉ có thể cung cấp được mấy miệng ăn đủ no cho cả nhà, hoặc tệ hại hơn có khi chỉ nuôi bản thân cũng không nổi.
    Xem tiếp
  • Phật đản sinh trong tâm mỗi người
    Phật đản sinh trong tâm mỗi người
    Ngày 14 và 15 âm lịch tháng 4 hằng năm, thành truyền thống thiêng liêng: là ngày lễ kỷ niệm Phật đản sanh - ngày quan trọng nhất đối với hàng Tăng Ni, Phật tử nói riêng và chúng sanh nói chung.
    Xem tiếp
  •  Sắc tức thị không nghĩa là gì?
    Sắc tức thị không nghĩa là gì?
    Đa số chúng ta đã nghe nhắc đến “sắc tức thị không, không tức thị sắc” nghĩa là sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc.
    Xem tiếp
  •  Đừng đi chùa vì mê tín, mong cầu
    Đừng đi chùa vì mê tín, mong cầu
    Xung quanh các hiện tượng mê tín dị đoan “có tổ chức” diễn ra gần đây, đã có nhiều ý kiến trái chiều về “con đường tu tập” với những thực hành tâm linh như: chăm lên chùa xin Phật, cúng vong, trục vong… để giải nghiệp báo.
    Xem tiếp
  •  Chánh niệm là ngôi nhà của tâm
    Chánh niệm là ngôi nhà của tâm
    Người sống không chánh niệm có một nội tâm vô gia cư, vật vờ, khắc khoải. Cái tâm đó đi chỗ này, đến chỗ nọ, buông lung, tán loạn không chủ đích - một cái tâm thực sự tháo động và bất an.
    Xem tiếp
  • Lắng nghe lời Phật thoát mọi phiền hà
    Lắng nghe lời Phật thoát mọi phiền hà
    “Thế tôn thật sự là vị đã đoạn trừ nhiều khổ pháp cho chúng ta. Thế Tôn thật sự là vị đã mang lại nhiều lạc pháp cho chúng ta. Thế Tôn thật sự là vị đã đoạn trừ nhiều bất thiện pháp cho chúng ta. Thế Tôn thật sự là vị đã mang lại nhiều thiện pháp cho chúng ta.”
    Xem tiếp
  •  Chuyển hóa bạo lực bằng cách gieo trồng hạt giống thiện
    Chuyển hóa bạo lực bằng cách gieo trồng hạt giống thiện
    Theo Tâm lý học Phật giáo, trong tâm mỗi người vốn sẵn có hạt giống (chủng tử) nghiệp thiện và hạt giống nghiệp ác. Những hạt giống này được huân tập (gieo trồng, xông ướp) và lưu trữ trong Tàng thức (Alaya) từ vô lượng kiếp cho đến nay.
    Xem tiếp
  • Nhà Như Lai, áo Như Lai, tòa Như Lai
    Nhà Như Lai, áo Như Lai, tòa Như Lai
    Pháp Hoa là một bộ kinh rất cao quý, tóm thâu tất cả giáo lý mà Phật đã dạy cho đệ tử suốt 45 năm. Trước khi thuyết kinh này, vì căn cơ các hàng đệ tử không đồng, Ngài đã dùng nhiều phương tiện để dẫn dắt họ dần dần đến Nhất thừa đạo.
    Xem tiếp
  •  Thế nào là tịnh tín Tăng bảo?
    Thế nào là tịnh tín Tăng bảo?
    Tịnh tín Tăng bảo tức là tin tưởng sâu sắc vào Tăng-già, đoàn thể xuất gia từ bốn người trở lên thanh tịnh và hòa hợp, chứ không phải tin vào cá nhân một vị Tỷ-kheo, vị bổn sư hay vị thầy danh tiếng mà mình ngưỡng mộ, tôn thờ.
    Xem tiếp
  • Tứ nhiếp pháp
    Tứ nhiếp pháp
    Tứ nhiếp pháp là những gì? Ấy là: bố thí, ái ngữ, lợi hành và đồng sự.
    Xem tiếp
  • Đức Phật đã từ bỏ tất cả để có được tất cả
    Đức Phật đã từ bỏ tất cả để có được tất cả
    Nếu chỉ đọc tiêu đề, nhiều người sẽ nghĩ Đức Phật cũng là người bình thường. Vâng, Ngài rất bình thường, nhưng chính khi làm được những thứ bình thường đó, Ngài đã trở nên phi thường.
    Xem tiếp
Back to top