-
Hôm qua và ngày maiTrong 1 tuần có 2 ngày mà chúng ta không cần phải bận tâm về chúng, có 2 ngày chúng ta không cần phải vướng bận, lo âu hay sợ hãi.Xem tiếp
-
Cố Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh dạy về lý do nên ăn chayTất cả các huynh đệ nên nhớ, đã là Phật tử, dù tại gia hay xuất gia, cần yếu là phải cố gắng ăn chay, tránh việc ăn thịt chúng sanh.Xem tiếp
-
Giá trị của ngũ giới đối với sự phát triển bền vữngGiữ gìn ngũ giới sẽ giúp con người phát triển mọi mặt: trí tuệ, sức khỏe, đạo đức, khả năng thẩm mỹ để hướng thiện, ứng xử đúng đắn trong quan hệ giữa con người với con người, con người với xã hội, con người với giới tự nhiên, con người với thế giới tâm linh.Xem tiếp
-
Ăn chay và lễ PhậtHôm qua tôi bỗng giật mình trước lời đề nghị của đứa con gái đang học năm thứ hai Đại học: cả nhà cùng ăn chay nhân ngày rằm tháng giêng. Cạnh đó cháu đề nghị mọi người cùng đi chùa lễ Phật để cầu chúc mọi điều tốt lành không chỉ của gia đình mình mà còn cho người khác.Xem tiếp
-
Những nút thắt của sân hậnTrong tâm thức của chúng ta có những khối của niềm đau, của sân hận, và của bực bội gọi là nội kết. Chúng cũng được gọi là những nút thắt, giây quấn (triền phược), bởi vì chúng trói buộc, không cho ta được tự do.Xem tiếp
-
Dùng tâm tùy hỷ đối trị lòng đố kỵPhật dạy rất rõ: “Một người bố thí và một người không bố thí nhưng tùy hỷ thì phước bằng nhau”. Tại sao? Tại vì người bố thí xả bỏ tâm tham, còn người tùy hỷ xả tâm tật đố, nên phước bằng nhau.Xem tiếp
-
Khi được sinh vào cõi Cực Lạc, vọng nghiệp được tịnh hóa như thế nào?Chúng sinh hữu tình sinh vào phẩm Hạ hạ đều thuộc về “đới nghiệp vãng sinh”. Vãng sinh nghĩa đã rõ, nhưng sao gọi là đới nghiệp? Đây là những chúng sinh ở Ta Bà hoặc đã tạo ác mà biết sám hối tu hành, hoặc tuy từng làm lành, niệm Phật, song tâm còn nhiều phiền não, vọng tưởng.Xem tiếp
-
Vì sao không nên sát sinh?Chúng sinh đều có Phật tánh như nhau, người và vật đều có tri giác bình đẳng chỉ vì kiếp trước gây tội, tạo nghiệp ác nên kiếp này đầu thai làm con vật để trả mạng.Xem tiếp
-
Tam pháp ấn: Ba dấu ấn của chính phápTam Pháp Ấn là ba dấu ấn để xác nhận lời giảng chân chính của Đức Phật, bao gồm: Vô thường, Vô ngã và Niết bàn. Nếu lời giảng về Phật pháp thiếu một trong ba dấu ấn này thì đó không phải là một lời giảng Phật pháp chân thực.Xem tiếp
-
Ngũ nhãn là gì?Chúng ta thấy trên một số ảnh, tượng Phật giáo có những mặt người có ba con mắt, tức là ở giữa hai mắt có thêm một mắt nữa.Xem tiếp
-
Nhân quả trong nhà PhậtCó rất nhiều người đi chùa nhưng họ chỉ mong cầu tìm được điều lợi lạc cho bản thân mình, mà bản chất của vấn đề đó lại không liên quan đến việc buông xả, giải thoát, giác ngộ.Xem tiếp
-
Đi thiền hành với trẻ emĐi thiền hành với trẻ em là sự thực tập chánh niệm mầu nhiệm. Chúng ta có thể nắm tay một em bé trong khi đi. Em bé sẽ tiếp nhận được định lực và sự vững chãi của ta; ngược lại ta cũng nhận được sự tươi mát, thơ ngây của chúng.Xem tiếp
-
“Học Phật càng lâu, rời Phật càng xa” có đúng không?Nếu đem từ bi và trí tuệ của Phật ứng dụng vào sinh hoạt hàng ngày mà không nóng vội chấm dứt sống chết chứng Niết bàn thì chẳng lẽ lại nảy sinh sự hiểu lầm "Học Phật càng lâu, rời Phật càng xa"?Xem tiếp
-
Ý nghĩa pháp phương tiện và chân thật theo kinh Pháp hoaTheo tinh thần Pháp hoa, chỉ có Đức Phật thị hiện trên cuộc đời, mang thân phàm phu và xuất gia học đạo, chỉ tu 6 năm mà thành Phật. Từ đó đến nay, biết bao nhiêu người tu trải qua 5 năm, 10 năm, hay suốt cả cuộc đời, nhưng không ai thành Phật. Tại sao?Xem tiếp
-
Người niệm Phật thấy tướng tốt thì làm thế nào?Nếu ngày thường niệm Phật, không nhằm mục đích thấy điều lành mà điều lành tự hiện có thể là tốt, cũng có thể không phải là tốt lắm.Xem tiếp