•  Vì sao người mới mất không nên đụng vào thân thọ?
    Vì sao người mới mất không nên đụng vào thân thọ?
    Sau khi thần thức rời khỏi thân xác rồi thì họ hoàn toàn không còn cảm giác gì, nhưng lúc họ vừa mới rời khỏi thì có. Cho nên lúc này là lúc quyết định.
    Xem tiếp
  •  Đại sư Hám Sơn - Vị đại sư chỉ xem thế gian như "cõi mộng"
    Đại sư Hám Sơn - Vị đại sư chỉ xem thế gian như "cõi mộng"
    Vượt qua tất cả các chướng nạn, vì hoằng pháp cứu giúp thế gian, câu chuyện của đại sư Hám Sơn đã phản ánh rõ nét cuộc đời tu hành của một tu sĩ trong hoàn cảnh chính trị nhiễu nhương. Mỗi biến chuyển trong tu hành của ngài là một bài học đáng để người đời sau suy ngẫm, học hỏi.
    Xem tiếp
  • Lời đàm tiếu bằng một liều thuốc độc
    Lời đàm tiếu bằng một liều thuốc độc
    Đã có lúc nào bạn ngồi lại và ngẫm xem mình đã từng vào hùa với việc chỉ trích hay đàm tiếu thị phi về người khác chưa? Thật ra, hầu hết chúng ta đều rất thích thú việc này. Bất cứ khi nào bàn luận về một điều gì, chỉ sau vài phút, chúng ta bắt đầu phán xét, chê bai, bình phẩm. Chúng ta không cưỡng lại được thói quen tập khí này. Thế nhưng, làm sao ta có thể chắc chắn rằng mình đã hiểu thấu đáo về đối tượng bị chỉ trích? Rất có thể đó là một Bồ tát hay bậc Thầy đang thực hành mật hạnh, hoặc có thể đối tượng bị chỉ trích chẳng làm gì thực sự sai trái? Bởi vì những gì họ làm vốn ngoài phạm vi hiểu biết của mình nên chúng ta hãy để họ yên ổn. Chúng ta cần từ bỏ thói quen đàm tiếu người khác. Tốt nhất chúng ta hãy học cách tự xét mình và giữ im lặng không xét lỗi người khác.
    Xem tiếp
  •  Bốn thứ tâm của pháp môn niệm Phật
    Bốn thứ tâm của pháp môn niệm Phật
    Dùng tín tâm đối với bản thệ nguyện lực của đức Phật A Di Đà. Dùng chí thành tâm miệng niệm tâm nhớ. Dùng thâm tâm niệm Phật niệm niệm buộc tâm.
    Xem tiếp
  •  Những dấu hiệu cho thấy nhân loại đã ở giữa kỳ Đại tuyệt chủng lần thứ 6
    Những dấu hiệu cho thấy nhân loại đã ở giữa kỳ Đại tuyệt chủng lần thứ 6
    Các nhà khoa học đã đưa ra cảnh báo Trái đất bước vào Cuộc Đại tuyệt chủng hàng loạt lần thứ 6 và có nhiều bằng chứng gần đây cho thấy, nhân loại có thể đang ở giữa chu kỳ của Cuộc này.
    Xem tiếp
  •  Tha thứ và bao dung
    Tha thứ và bao dung
    Trong Phật giáo, tu học là chính mình làm sao để cho thân và tâm mỗi ngày trở nên an lạc hơn và thánh thiện hơn. Một ngày tu học theo chánh pháp sẽ giúp ta thấy rõ bản thân hơn, thấy rõ những người xung quanh và làm cho đời sống hiện tại trở nên đầy ý nghĩa.
    Xem tiếp
  •  Đối mặt với những lời thị phi, khó nghe
    Đối mặt với những lời thị phi, khó nghe
    Chúng ta thường khó dung thứ những kẻ đánh đập tổn thương mình, và điều này cũng đúng khi ai đó nói lời nặng nề khiến chúng ta tổn thương hay đau đớn.
    Xem tiếp
  •  Về bài pháp đầu tiên của Đức Phật
    Về bài pháp đầu tiên của Đức Phật
    Khi hiểu được rằng mọi việc diễn ra đều có nguyên nhân và kết quả, khi tin vào luật nhân quả và bắt đầu áp dụng luật nhân quả vào cuộc sống hàng ngày thì bạn trở thành Phật tử nhập môn.
    Xem tiếp
  •  Đem điều thiện soi vào thế gian
    Đem điều thiện soi vào thế gian
    Khi có người đối xử ác độc với ta, nhưng ta không ác theo họ mà luôn giữ thái độ hiền lành tử tế, và không ngờ, ta đã góp phần đem điều hiền thiện soi rọi vào thế gian. Khi chúng ta sống được như vậy thì công đức và phước báu dành cho mình rất lớn.
    Xem tiếp
  • Lo trước chắc ăn
    Lo trước chắc ăn
    Vào những ngày hè, Kiến vừa đi dạo hết cánh đồng vừa thu nhặt các hạt lúa mì, lúa mạch để dự trữ lương thực cho mùa đông.
    Xem tiếp
  • Vụ trưởng Vụ Phật giáo lên tiếng về vấn đề khai tôn giáo trong Căn cước công dân
    Vụ trưởng Vụ Phật giáo lên tiếng về vấn đề khai tôn giáo trong Căn cước công dân
    Khi khai mục 7 trong tờ khai Căn cước công dân cơ quan chức năng yêu cầu tín đồ đạo Phật phải trình giấy chứng nhận Phật tử. Để có thêm thông tin và cái nhìn đa diện về vấn đề này, ông Nguyễn Phúc Nguyên, Vụ trưởng Vụ Phật giáo thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ đã có ý kiến như sau:
    Xem tiếp
  • Công đức khác phước đức như thế nào?
    Công đức khác phước đức như thế nào?
    Ngày xưa, khi Tổ Bồ Đề Đạt Ma từ Ấn Độ sang Trung Hoa hoằng pháp, Ngài đã đến gặp vua Lương Võ Đế. Trong lúc tìm hiểu, trao đổi Phật pháp, nhà vua hỏi: "Trẫm một đời cất chùa, độ Tăng, bố thí, cúng dường, đúc chuông, tạo tượng, ấn tống kinh sách, như vậy có được công đức chăng?" Tổ Bồ Đề Đạt Ma trả lời rằng không có công đức gì cả. Nhà vua như bị tát gáo nước lạnh vào mặt, bởi vì Ngài nghĩ những việc đó là công đức tối hậu.
    Xem tiếp
  • Sự đời
  • Hãy là mây thong dong
    Hãy là mây thong dong
    Tôi bây giờ đâu phải là tôi của mấy mươi năm trước, tôi đâu có những suy tư, những hoài bão, những ước mơ của ngày xưa nữa. Nhưng trong ký ức mình vẫn cứ giữ nguyên và đóng khung quá khứ lại, như đó là một thực tại không bao giờ biến đổi.
    Xem tiếp
  • Ta có thực sự đang thiền tập?
    Ta có thực sự đang thiền tập?
    Nếu như sự thiền tập của ta là một nỗ lực rèn luyện, thì sẽ đến một lúc ta cảm thấy là mình chịu đựng như vậy là quá đủ rồi. Chúng ta có thể quyết định từ bỏ hết tất cả, và đi vũ trường chơi — như thể thiền tập và niềm vui thích là hai điều trái nghịch nhau vậy.
    Xem tiếp
Back to top