•  Thế nào là nhất thiết duy tâm tạo?
    Thế nào là nhất thiết duy tâm tạo?
    Tôi đã thường giảng về tánh Không của tâm chẳng bản thể hình tướng số lượng, tâm là hư không, hư không là tâm, vì có cái Không nên tất cả pháp mới được thành tựu. Nay vì tất cả đều từ hư không sanh ra, tất cả đều từ tâm này sanh ra, nên nói nhất thiết duy tâm tạo. Mặc dù sự thật thì chẳng phải do hư không này tạo, vì thật tế vốn chẳng có cái gì tạo cái gì, nên gọi là vô sanh, hễ có tạo tức có bắt đầu.
    Xem tiếp
  •  Dòng đời xuôi ngược
    Dòng đời xuôi ngược
    Bốn loại thuyền ngược xuôi trong sông ái cũng chính là bốn hạng người sống trong đời. Tìm về an lạc, giải thoát là lẽ sống đích thực của con người cũng như những con thuyền kia tìm về bến đỗ bình an.
    Xem tiếp
  •  ‘Đại tuyệt chủng’ là có theo chu kỳ?
    ‘Đại tuyệt chủng’ là có theo chu kỳ?
    Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện sự trùng hợp khó tin giữa các đợt ‘đại tuyệt chủng’ trong quá khứ, theo đó, chúng có vẻ như tuân theo chu kỳ 27,5 triệu năm, theo báo SciTechDaily.
    Xem tiếp
  •  Ăn với thái độ tự nhiên, vui vẻ
    Ăn với thái độ tự nhiên, vui vẻ
    Ý tưởng vận chuyển nguồn tài nguyên từ một nơi nào đó trong không gian hay một tinh cầu nào khác về trái đất là điều khó có thể xảy ra. Để khiến cho cõi Niết Bàn trần gian này có thể thực hiện điều đó thì ngay từ giây phút này chúng ta nên biết trân trọng và sử dụng đúng nguồn tài nguyên.
    Xem tiếp
  •  Truyện cổ Phật giáo: Thầy Tỳ kheo và con ngỗng
    Truyện cổ Phật giáo: Thầy Tỳ kheo và con ngỗng
    Có một vị Tỳ Kheo đến khất thực tại một nhà kia được mời vào trong phòng ngồi một mình. Người chủ lên tiếp chuyện tay có đeo chiếc nhẫn, vô ý đánh rơi mà không biết. Lúc ấy con ngỗng đi ngang nuốt vào bụng. Vị Tỳ Kheo thấy, nhưng không nói gì.
    Xem tiếp
  •  Yên bình "nhìn từ ô cửa thiền"
    Yên bình "nhìn từ ô cửa thiền"
    Chẳng phải nhờ xe, chẳng phải nhờ ngựa, cũng chẳng phải nhờ đôi chân thật nhanh thật khỏe mà người đời có thể đi qua hết những bất an, đến được nơi bình yên. Vậy thì làm sao để mình được bình yên?
    Xem tiếp
  •  Lời nói là con dao hai lưỡi
    Lời nói là con dao hai lưỡi
    Lời nói có thể xoa dịu nỗi đau của người, đôi khi có những lời nói làm tổn thương nhau. Vậy người xuất gia phải nói như thế nào mới phải đạo.
    Xem tiếp
  •  Cuộc sống vô thường, càng hiểu càng thương
    Cuộc sống vô thường, càng hiểu càng thương
    Cuộc đời không phải lúc nào cũng thuận cảnh thuận duyên, nhưng nếu chúng ta biết nhìn với trái tim rộng mở, với lòng biết ơn sâu sắc thì sẽ thấy an yên dù biến động thế nào.
    Xem tiếp
  •  Giữ miệng và phòng tâm
    Giữ miệng và phòng tâm
    Trong đời sống tu tập, mỗi hành giả cần trang bị cho bản thân một kĩ năng sống cần thiết, hợp với đời sống thiền môn. Việc giữ lời nói cho đúng chánh pháp và luôn phòng hộ nơi tâm là một vấn đề cần thiết của mỗi hành giả trên tiến trình giải thoát.
    Xem tiếp
  •  Trái đất đang bước vào kỷ nguyên đại tuyệt chủng lần thứ 6
    Trái đất đang bước vào kỷ nguyên đại tuyệt chủng lần thứ 6
    Ngày 16/1/2021, hãng thông tấn Sputnik (Nga) dẫn kết quả công trình nghiên cứu của một nhóm tác giả, được công bố trên tạp chí khoa học Frontiers in Conservation Science cho rằng, Trái Đất đã bước vào kỷ nguyên đại tuyệt chủng lần thứ 6.
    Xem tiếp
  •  Tượng Phật trong đời sống nhân loại
    Tượng Phật trong đời sống nhân loại
    Thánh tượng của Đức Phật từ thời xa xưa cho đến ngày nay hiện hữu ở khắp năm châu bốn biển đã nói lên sự tác động mãnh liệt và sâu sắc của Pháp thân Phật vĩnh hằng bất tử.
    Xem tiếp
  • Tiền cũng chỉ là thứ giả tạm, ngoài thân
    Tiền cũng chỉ là thứ giả tạm, ngoài thân
    Theo góc nhìn của Phật Giáo, mọi thứ ta đang có trong cõi đời này đều là giả tạm, bao gồm cả tiền bạc. Thực tế là bạn giàu có như thế nào thì khi chết đi cũng chẳng thể mang theo được châu báu, ngọc ngà.
    Xem tiếp
  • Đạo Phật có phải là một tôn giáo
    Đạo Phật có phải là một tôn giáo
    Các nhà khoa học hiện đại thường đặt ra các câu hỏi như “Đạo Phật có phải là môn triết học?”, “Đạo Phật có phải là tôn giáo?”, “Đạo Phật có phải là chủ nghĩa duy tâm?”, v.v…. và cũng có rất nhiều giải đáp dựa trên những nền tảng lý luận khác nhau. Chúng tôi xin chia sẻ đến Quý vị những luận giải của một Bậc thầy với mong nguyện giúp Quý vị có tri kiến đúng đắn về đạo Phật.
    Xem tiếp
  • Bà-La-Môn Cúng Dường Phân Biệt
    Bà-La-Môn Cúng Dường Phân Biệt
    Khi Phật còn tại thế, có ông Bà La Môn ưa bố thí cúng dường. Nhà ông tổ chức lễ cúng trai tăng, nhưng ông chỉ thỉnh các vị tỳ kheo già, càng già càng tốt. Vì già là tu hành nhiều năm, đạo cao đức trọng, cúng dường mới được nhiều phước. Còn những thầy tỳ kheo nhỏ tuổi, mới xuất gia, đạo đức chưa có là bao, nếu cúng dường thì được ít phước. Nhất là các chú sa di tuổi nhỏ, lắc xắc, không có oai nghi, ưa chơi giỡn cười thì có phước đâu bồi đắp cho thí chủ.
    Xem tiếp
  •  Những lợi ích của sự trung thực
    Những lợi ích của sự trung thực
    Sự bình an trong tâm hồn nằm trong bản thân của mỗi người… Những vũ khí bảo vệ nó không phải là gươm giáo hay mộc đỡ, mà là một sự trung thực không một vết nhơ, trung thực ngay cả với lỗi lầm của mình.
    Xem tiếp
Back to top