• Làm sao có được hạnh phúc
    Làm sao có được hạnh phúc
    Trước hết chúng ta nhận thấy hạnh phúc hay đau khổ đều có hai loại: thể xác và tinh thần.
    Xem tiếp
  •  Nhà sư chuyên giúp tù nhân Mỹ sẻ chia về hạnh phúc
    Nhà sư chuyên giúp tù nhân Mỹ sẻ chia về hạnh phúc
    Thầy Thích Thiện Tâm, một tu sĩ người Mỹ gốc Việt, đang tham gia công tác xã hội - đem Phật pháp đến với tù nhân ở nhiều bang của Hoa Kỳ.
    Xem tiếp
  • Vàng thật và đồng thau
    Vàng thật và đồng thau
    Ngày xửa ngày xưa, bên Ai cập có một vị hiền triết tên là Zun-Nun. Ngày kia, một anh thanh niên đến và hỏi ông:
    Xem tiếp
  • Pháp lạc mùa xuân
    Pháp lạc mùa xuân
    Mùa xuân theo mẹ lên chùa. Chuông ngân vang lạ. Pháp âm mầu nhiệm mang lại sự bình yên từ trong sâu thẳm.
    Xem tiếp
  • Điều phục cảm xúc mạnh
    Điều phục cảm xúc mạnh
    Nhiều người trong chúng ta rất khổ sở vì không biết cách điều phục cảm xúc mạnh. Khi thấy một cảm thọ bất an xuất hiện, ta tự nhủ: “Thở vào, tôi có mặt cho cảm thọ của tôi. Thở ra, tôi an tịnh cảm thọ của tôi.”
    Xem tiếp
  • Đừng chờ đợi
    Đừng chờ đợi
    Một vị lão thiền sư dẫn tiểu đồ đệ đi hoá duyên. Trên đường, hai thầy trò gặp một bà lão ăn mày tàn tật. Lão thiền sư nói với tiểu đồ đệ: “Con hãy lấy chút lương khô và số ngân lượng còn lại cho bà lão kia đi!”
    Xem tiếp
  • Nếu Muốn Thấy, Chớ Nên Chấp Tướng
    Nếu Muốn Thấy, Chớ Nên Chấp Tướng
    Xưa kia, Lư Khâu Dận xuất quân tại Mục Đan Khâu. Ngày lâm trận, chợt bị nhức đầu dữ dội, mà các thầy thuốc không có cách nào chữa trị.
    Xem tiếp
  • Một vị Phật
    Một vị Phật
    Ở Tokyo vào thời Minh Trị Thiên Hoàng, có hai vị thầy với tính cách hoàn toàn khác nhau. Unsho là vị thầy Chân Ngôn Tông, giữ mọi lề luật của nhà Phật rất kỹ lưỡng. Ông không bao giờ uống rượu, và không bao giờ ăn gì sau 11 giờ sáng. Vị thầy kia là Tanzan, một giáo sư triết tại Đại Học Hoàng Gia, chẳng bao giờ giữ lề luật gì. Khi muốn ăn là ăn, khi muốn ngủ ngày là ngủ.
    Xem tiếp
  • Sự sống là tiếng nói nội tâm của yêu thương và hiểu biết
    Sự sống là tiếng nói nội tâm của yêu thương và hiểu biết
    Ý niệm quán niệm tỉnh giác là hành trình sự sống bình yên, hạnh phúc bây giờ và tại đây. Ở đó, mọi người được lắng nghe tiếng nói chân thật của con người thật, của cái ta thật trong lòng mình. Đây chính là bản chất đích thực của con người. Tiếng nói đó ngày càng rõ, do sự tỉnh giác của chúng ta ngày càng có chiều sâu, nhờ dần dần dẹp yên tiếng gào thét dục vọng của cái ta giả, con người giả vốn từng thao túng và chi phối mình. Cần phải nhận thức, sinh là giả, bệnh tật là giả, già chết cũng là giả. Yêu thương và hiểu biết mới là tiếng nói của nội tâm, tiếng nói mà ai hiện hữu ở cõi đời này đều mong cầu. Ý thức về sinh – lão – bệnh – tử và cùng mọi người yêu thương mình sẻ chia để vượt qua chính là tiếng nói nội tâm đích thực trong lòng.
    Xem tiếp
  •  Chúng ta có đang thực sự sống?
    Chúng ta có đang thực sự sống?
    Hầu hết thời gian, chúng ta sống cuộc sống của mình với chỉ một nửa sự nhận biết mà chúng ta không biết, không chú ý. Hầu hết chúng ta như người mộng du.
    Xem tiếp
  •  Làm trâu trả nợ vì có nợ mà không chịu trả
    Làm trâu trả nợ vì có nợ mà không chịu trả
    Ngày xưa, ở nước Kế Tân có hai anh em trai, người anh xuất gia tu hành, chứng đắc quả vị La Hán, còn người em ở nhà gây dựng sự nghiệp kinh doanh, người anh thường xuyên đến khích lệ dạy bảo người em, phải thực hành theo điều Phật dạy bảo, thường xuyên tu thiện tích phúc. Nếu mà có thể tu thiện thì không chỉ bây giờ có lợi ích, mà đến khi kết thúc sinh mệnh, cũng sẽ được đầu thai đến nơi tốt.
    Xem tiếp
  •  Mọi giới đều niệm Phật
    Mọi giới đều niệm Phật
    Vấn: Bạch Sư! Chúng con nghe bạn bè truyền đạt lại là: "Pháp môn niệm Phật" chỉ dành cho giới cư sĩ phát tín tâm tu hành, ăn chay niệm Phật, làm lành lánh dữ vậy thôi. Những suy nghĩ nầy có đúng không? Xin Sư từ bi hoan hỷ giảng giải?
    Xem tiếp
  •  Lợi ích của đời sống thọ học bát quan trai giới
    Lợi ích của đời sống thọ học bát quan trai giới
    Người phát tâm thọ học, tu tập Bát quan Trai giới không chỉ có xuất gia là cao thượng, lợi ích không đơn giản, mà còn y cứ theo giới luật Phật thì người ấy còn phải khéo tu nhẫn nhục mười việc để có cơ sở làm lợi ích nhơn thiên trong ương lai:
    Xem tiếp
  •  Bí quyết đối trị tâm vọng tưởng dành cho người mới hành thiền
    Bí quyết đối trị tâm vọng tưởng dành cho người mới hành thiền
    Dòng tâm của chúng ta như một dòng nước, cứ trôi liên tục, miên man. Thiền định có nghĩa là làm lắng cái dòng trôi chảy này xuống. Cách thức tốt nhất là bạn đừng nên quá căng thẳng, song cũng không nên quá buông lung.
    Xem tiếp
  •  Làm bạn với thiện
    Làm bạn với thiện
    Trong cuộc sống, không ai là không có bạn. Đức Phật khuyên chúng ta nên chọn cho mình những người bạn tốt vì gần gũi họ sẽ có lợi. Người xưa có câu: “Lựa sách mà đọc, lựa bạn mà chơi” hay “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
    Xem tiếp
Back to top