• Cúi xuống
  • Như thế nào là tội?
    Như thế nào là tội?
    Tội là hành động làm cho mình và người đau khổ trong hiện tại và mai sau. Người làm tội cũng gọi là người dữ, người xấu, người ác. Tội, có tội ngoài đời và tội trong đạo. Tội ngoài đời là những kẻ vi phạm luật pháp nhà nước, bị tù đày hành hạ khổ đau.
    Xem tiếp
  • Phật dạy 8 pháp để sống an lạc
    Phật dạy 8 pháp để sống an lạc
    Trong kinh Pháp Cú Phật dạy rằng tâm làm chủ, tâm dẫn đầu các pháp thiện hay ác. Tâm là người thực hiện mọi hành vi, cũng vừa là kẻ nhận lãnh những hành động do chính mình tạo ra. Tâm là chủ nhân của bao điều họa phúc.
    Xem tiếp
  • Cúng dường một bụm cát
    Cúng dường một bụm cát
    Một hôm, đức Phật đang ở gần thành Xá Vệ, trong vườn Kỳ Thọ, cùng với đại chúng vào thành khất thực, có đại đức A-nan theo hầu.
    Xem tiếp
  • Tại sao có sự sống chết tiếp nối nhau?
    Tại sao có sự sống chết tiếp nối nhau?
    Chúng sinh lúc nào cũng mong sự tiếp nối liên tục để tìm kiếm và duy trì hạnh phúc. Chúng sinh đó dù đẹp đẽ hay xấu xí, trẻ trung hay già nua, cư sĩ hay tu sĩ, loài này hay loài kia đều muốn tìm về cội nguồn của bình yên, hạnh phúc.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa và cách thức tụng Kinh
    Ý nghĩa và cách thức tụng Kinh
    Chính sự ứng dụng lời Kinh vào cuộc sống mới thật sự đem lại phước báo, an lạc và giải thoát cho chúng ta. Do đó, ta không nên chỉ tụng niệm bằng miệng mà còn phải tụng niệm bằng tâm. Nói cách khác miệng tụng tâm hành mới chính là tụng Kinh đúng nghĩa.
    Xem tiếp
  • Một hành động đẹp
    Một hành động đẹp
    Hành động của tài xế xe ôm tuy nhỏ nhưng có ý nghĩa lớn với người đàn ông đang lả đi vì đói.
    Xem tiếp
  • Tu và hành
    Tu và hành
    Thông thường hai chữ tu hành đi đôi với nhau; sử dụng quá quen nên hiểu một cách chung chung, đã giảm tầm mức quan trọng mà tự thân nó mang một ý nghĩa sâu sắc.
    Xem tiếp
  • Bố thí tài không bằng bố thí pháp
    Bố thí tài không bằng bố thí pháp
    Ngày nay người tin theo tà giáo không ít. Một số đồng tu hỏi tôi: “Người tà giáo muốn xin sách chúng ta, chúng ta có nên cho họ hay không ?”. Cứ cho đi. Vì sao? Cho họ chính là độ họ.
    Xem tiếp
  • Bất biến và tùy duyên
    Bất biến và tùy duyên
    Đức Phật dạy chúng ta tu hành phải có hạnh tùy duyên, nhưng giữ phần bất biến bên trong mới quan trọng. Vì mất phần bất biến, là mất lập trường của đệ tử Phật, chúng ta cũng khổ đau giống y như chúng sanh.
    Xem tiếp
  • Đức lớn mới thực sự lớn
    Đức lớn mới thực sự lớn
    Người đời thường căn cứ vào tuổi đời, địa vị xã hội, vai vế trong dòng tộc để phân định thứ bậc lớn nhỏ, vị trí cao thấp. Người tu thì căn cứ vào tuổi đạo, ai vào đạo trước (thọ giới trước) thì người đó lớn, đi trước, ngồi trên; ai vào sau thì nhỏ nên đi sau, ngồi dưới. Lệ thường là thế, song kỳ thực, tuổi đạo lớn hay nhỏ cũng không phải là vấn đề, quan trọng là vị ấy có giới đức phạm hạnh hay không.
    Xem tiếp
  • Chưa qua sông chớ vội bỏ bè
    Chưa qua sông chớ vội bỏ bè
    Bước vào đạo, đầu tiên phải bỏ ác làm thiện, tích lũy công đức và phước báo. Đến một lúc nào đó, các việc thiện thì vẫn làm nhưng hoàn toàn xả buông, buông hết mới thực sự thong dong, tự tại.
    Xem tiếp
  • Người ngu thường làm điều ác
    Người ngu thường làm điều ác
    Đức Phật dạy người ngu là người làm việc ác, tích chứa việc ác. Ác ngiệp này dẫn ta vào chỗ tối tăm mù mịt khổ đau. Việc ác là những điều mình làm sai với luân thường đạo đức, sai với chánh pháp, làm cho người phải chịu khổ đau, qua lời nói, suy nghĩ và việc làm.
    Xem tiếp
  • Tiền không mua được thần chết
    Tiền không mua được thần chết
    “Cuộc đời như áng mây trôi, khi tan, khi hợp, khi được, khi mất, khi có, khi không luôn biến chuyển đổi thay không ngừng nghỉ”, chúng ta hãy cố gắng tu hành để vượt qua sống chết khổ đau.
    Xem tiếp
  • Phật pháp tại thế gian
    Phật pháp tại thế gian
    Nếu đức Phật ban phước xuống họa thì không có nhân quả nữa. Thế nên quí vị phải hiểu rõ điều này, mà tự chịu trách nhiệm về những hành vi tạo nghiệp của mình.
    Xem tiếp
Back to top