-
Thức dậy vào mỗi buổi sángNgay khi mới thức dậy, bạn có thể mỉm cười liền lập tức, nụ cười này mang tính giác ngộ: bạn ý thức là một ngày mới được bắt đầu và hăm bốn giờ tinh khôi là món quà mà sự sống đang hiến tặng cho bạn. Đó là tặng phẩm quý giá nhất.Xem tiếp
-
Ý nghĩa tục lệ thả cá chép trong ngày 23 tháng chạpTheo tục lệ cổ truyền, cứ đến ngày cứ đến 23 tháng Chạp hằng năm là mọi nhà đều làm lễ cúng ông Công ông Táo lên chầu trời. Ngoài mâm cỗ, các gia đình sẽ chuẩn bị cá chép để thả ra sông, hồ gần nhà...Xem tiếp
-
Khi chênh chao trong những mất mát, thường mong muốn nương tựa niềm tin tâm linhCâu "Aloha" mà người dân Hawaii chào nhau có một ý nghĩa rất thú vị nữa mà mọi người ít biết tới, đó là "xin chào Thượng đế". Thật thú vị phải không các bạn?Xem tiếp
-
Luận về bốn chữ đạoHôm nay xin mời quý vị cùng tìm hiểu về nghĩa lý của bốn chữ đạo, mà chúng ta cũng rất thường hay nghe nói đến trong tu hành.Xem tiếp
-
Nghệ thuật sống thật với chính mìnhNhận thức về bản thân là hành trình hướng nội và hiểu ra điều gì tạo nên chính bạn.Xem tiếp
-
Những tật xấu cần bỏ ngay để có cuộc sống an vuiSống an vui có đơn giản không? Làm thế nào để sống an vui, hạnh phúc? Học thói quen buông bỏ để sống hạnh phúc chính là bí quyết đơn giản nhưng không phải ai cũng có thể thực hiện được.Xem tiếp
-
Khẩu trang được làm từ sợi chuối – Vừa chống dịch vừa bảo vệ môi trườngLoại sợi lấy từ cây chuối sợi (Abaca) ở Philippines có thể thay thế thành phần nhựa trong hàng triệu chiếc khẩu trang mà thế giới đang sản xuất để chống lại SARS-CoV-2.Xem tiếp
-
Nhìn lại lỗi mình để tiến tu theo lời Phật dạyNgười biết lỗi mình thì tâm người đó là tâm giác ngộ, vì biết được sai mới sửa sai, đó là ta đang tu và đã tu, nếu ta thường xuyên tỉnh giác như thế, thì việc gì mà làm chẳng xong.Xem tiếp
-
Từ những trang kinh: Hai hạng người chìm trong nước"Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:Xem tiếp
-
Không nhầm lẫn từ bi tâm với cảm xúc luyến áiTừ bi tâm là gì? Chúng ta thường nhầm lẫn từ bi tâm với ham muốn, tham ái và sự bám chấp. Chúng ta nghĩ rằng từ bi tâm giống như thương yêu một đối tượng rồi cho đối tượng sở hữu “của tôi”. Bởi tâm bám chấp, chúng ta khổ đau rất nhiều. Chúng ta sợ hãi mình sẽ mất đi những gì mong muốn và phải chịu đau khổ trước những mất mát đó. Hãy quán xét kỹ càng về điều này. Chúng ta thường nhầm lẫn sự bám chấp là từ bi tâm. Đây là nguyên nhân gốc rễ dẫn tới khổ đau. Đức Phật dạy về chân lý khổ và nhân của khổ. Nhân của khổ đau là do tâm tham. Chúng ta bám chấp quá chặt mà không biết làm thế nào để xả ly.Xem tiếp
-
Chuyển hóa dòng tâmCon người không chỉ sống trong thế giới này để hưởng thụ hạnh phúc và niềm vui cá nhân. Động vật cũng muốn được thoải mái. Vậy các loài động vật muốn gì? Chúng muốn nơi trú ẩn, muốn thực phẩm, muốn tình cảm, sự ấm áp và thoải mái. Con người cũng vậy. Nhưng nếu đây là tất cả những gì chúng ta mong muốn từ cuộc sống, thì ta chẳng tốt đẹp gì hơn loài vật.Xem tiếp
-
Bình yên chân thật, chỉ có trong hiện tạiNhớ về quá khứ chỉ đem lại muộn phiền. Nghĩ đến tương lai chỉ khiến bạn lo lắng trong tưởng tượng mà thôi.Xem tiếp
-
Mùa xuân hạnh phúc trong tôiMùa xuân hạnh phúc trong tôi là được quay quần bên gia đình vào những ngày cuối năm âm lịch. Được cùng ba sửa sang, trang hoàng nhà cửa để đón chào một năm mới thật tinh tươm, lộng lẫy.Xem tiếp