•  Đóa cẩm chướng trắng ngát hương thiền
    Đóa cẩm chướng trắng ngát hương thiền
    Một cành cẩm chướng trắng rơi nhẹ trên bàn, hình ảnh ấy thoáng sự đơn côi. Nhưng có một đóa cẩm chướng trắng dịu dàng cũng lẻ bóng nhưng không bao giờ cảm thấy cô đơn, bởi được ướp mùi thiền nên vẫn mãi ngát hương giữa cuộc đời đầy biến động.
    Xem tiếp
  •  Ăn chay là biểu hiện của yêu thương
    Ăn chay là biểu hiện của yêu thương
    Khi học Phật pháp rồi mình mới thấy cái mà con người gọi là cuộc sống bình thường đó, thật ra rất là vô minh. Do vô minh mà không cảm được nỗi đau của kẻ khác, do vô minh mà không thấy được quả báo của việc mình làm.
    Xem tiếp
  • Được, mất ung dung
    Được, mất ung dung
    Con người sống nơi thế gian quan trọng ở cái tâm. Khi tâm luôn bị danh lợi chi phối người ta sẽ vì có lợi mới vui, mất lợi sẽ buồn phiền, đau khổ. Nhưng hễ “có được tất có mất” là chân lý của thế gian, vì thế cùng với vui vẻ khi được, con người cũng cần học cách chấp nhận khi mất.
    Xem tiếp
  •  Duyên và Nghiệp
    Duyên và Nghiệp
    Khi đang bị Nghiệp chi phối, dù bạn có vùng vẫy muốn thoát ra nỗi khổ đó cũng khó mà thoát được. Chỉ trừ khi bạn biết tu tập, thấu đạt lý Nhân quả nghiệp báo, tự mình quán chiếu rồi công phu tu niệm và sám hối thường xuyên thì mới mong xoay chuyển được Nghiệp Quả.
    Xem tiếp
  • Chuyện bình thường
    Chuyện bình thường
    Chùa Vân Môn có khoảng một trăm vị tăng. Sư ông trụ trì nổi tiếng là người bình dị. Trong sinh hoạt thường nhật ngài luôn hòa chúng. Phật tử đến chùa đều kính phục hạnh tu của Sư ông.
    Xem tiếp
  •  Lá rụng về cội
    Lá rụng về cội
    Uống nước nhớ nguồn là đạo lý thiêng liêng của người Việt. Đạo lý này, nghe ra thì ai cũng biết, nhưng để hiểu cho đúng giá trị của chữ "nguồn" thì mới là điều đáng trân quý.
    Xem tiếp
  •  Phụng dưỡng cha mẹ như thế nào mới được phước lớn?
    Phụng dưỡng cha mẹ như thế nào mới được phước lớn?
    Hiếu dưỡng với cha mẹ, cúng dường các bậc đáng kính là một trong những pháp lành cao quý, phước báo vô lượng. Nhất là cha mẹ, hai đấng sinh thành đã dày công giáo dưỡng chúng ta nên người thì ơn sâu nghĩa nặng khó đáp đền.
    Xem tiếp
  • Không bị giặc ngoài phá hoại
    Không bị giặc ngoài phá hoại
    Một thời Phật ở thành La-duyệt trong vườn trúc Ca-lan-đà, cùng với chúng Đại Tỳ-kheo năm trăm người. Bấy giờ, vua A-xà-thế nước Ma-kiệt nói với quần thần rằng:
    Xem tiếp
  • Chuyện đạo sĩ Kesava (Tiền thân Kesava)
    Chuyện đạo sĩ Kesava (Tiền thân Kesava)
    Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về sự đãi ngộ của tình bằng hữu.
    Xem tiếp
  • Triết lý vô thường gói gọn trong cánh hoa Anh Đào
    Triết lý vô thường gói gọn trong cánh hoa Anh Đào
    Trong thế gian này chẳng có gì là mãi mãi. Thanh xuân, cuộc đời cũng như cánh hoa anh đào lìa cành trong độ rực rỡ nhất, để lại bao nuối tiếc khôn nguôi. Tất cả vốn đều vô thường và phù du, ngắn ngủi. Người Nhật yêu hoa anh đào vì sự rụng rơi đúng lúc đẹp nhất của hoa như một biểu tượng mỹ học về cái chết là vì vậy: Sống và chết chỉ là hai mặt của một vấn đề, như hai mặt của một tờ giấy hay hai mặt của đồng xu không hề tách biệt.
    Xem tiếp
  • Hãy Nghĩ Rằng Mọi Thứ Đều Có Thể Buông Bỏ Được
    Hãy Nghĩ Rằng Mọi Thứ Đều Có Thể Buông Bỏ Được
    Có những muộn phiền mà ta cứ giữ chặt mãi trong lòng, như đó là một việc tất nhiên, dù biết rằng tất cả bây giờ đã đổi thay, đã khác, chúng không còn cần thiết hay ích lợi gì cho ai nữa…
    Xem tiếp
  • Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người
    Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người
    Nói đến đạo Phật là nói đến tinh thần nhân quả, nói đến sự giác ngộ của một con người. Con người sinh ra đủ phước báo hay bất hạnh là do tích lũy nghiệp từ nhiều đời mà hiện tại cho ra kết quả khác nhau. Mọi việc đều có thể thay đổi và cải thiện tốt hơn nếu chúng ta có ý chí và quyết tâm cao độ. Tất cả mọi hiện tượng, sự vật trên thế gian này là một dòng chuyển biến liên tục từng phút giây, không có gì là cố định cả.
    Xem tiếp
  • Đa phần người giàu thường khó tu
    Đa phần người giàu thường khó tu
    Lý do này cũng dễ hiểu thôi, bởi vì khi tu hành Phật Pháp, thì chúng ta buộc phải đi theo con đường xả ly dục, tức là buông bỏ dần những sự hưởng thụ vật chất. Trong khi đó người giàu có có rất nhiều điều kiện thuận lợi để hưởng thụ dục lạc thế gian.
    Xem tiếp
  • Năng lượng từ tâm
    Năng lượng từ tâm
    Trong cuộc sống thường ngày, chúng ta tiếp xúc với rất nhiều kiểu người khác nhau. Có những người dù không nói chuyện nhiều nhưng khi nghĩ tới họ là chúng ta có cảm giác lòng bình an, thanh thản đến lạ, lại có những người chỉ cần nói vài câu là gây xung đột. Thậm chí có người không làm hại gì ta nhưng trò chuyện với họ khiến chúng ta cảm thấy khó chịu.
    Xem tiếp
  • ‘Con vào dạ mạ đi tu’ dưới cái nhìn của bác sĩ
    ‘Con vào dạ mạ đi tu’ dưới cái nhìn của bác sĩ
    “Mạ” là Mẹ. Con vào dạ, mạ đi tu là khi “cấn thai” vào lòng tự nhiên người mẹ nào cũng… “đi tu”! “Đi tu” đây không có nghĩa là xuống tóc, vào chùa gõ mõ tụng kinh mà chỉ có nghĩa là sửa mình, thay đổi mình, từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài.
    Xem tiếp
Back to top