-
Tâm sự với chính mìnhCuộc sống lắm lúc thấy mà buồn, chẳng biết là nên buồn đau hay buồn cười. Bản thân mình luôn cố gắng làm sao đó để có thể dịu dàng với cuộc đời, nhưng đau lòng thay cái cuộc đời này nó chẳng biết kiên nễ và diệu hiền với ai.Xem tiếp
-
Muốn sống thật sự và trọn vẹn, hãy thử “tập chết” xem saoKhông phải tập chết để rồi mình chết sao cho khỏi đau đớn, mà để cảm nhận sự đau khổ khi chết, và thấy rằng trong cuộc sống bình thường này: "Thông minh tài trí anh hùng, ngu si dại dột cũng chung một gò".Xem tiếp
-
Đừng thô bạo với chính cơ thể mìnhChúng ta thường không bỏ quên mất cứ điều gì, nhất là tiền bạc, vật chất lại càng không. Nhưng đôi khi ta lại quên mất chính mình, với cái thân xác đã theo mình từ rất lâu, từ ngay khi chào đời đến nay, cùng mình trải qua biết bao buồn vui, thăng trầm.Xem tiếp
-
Nhận thức về tinh thần nhập thế của Phật giáoPhật giáo không luận bàn về nhập thế hay xuất thế, mà chú trọng tu hành, rồi đem ánh sáng giác ngộ giải thoát và giáo lý Phật đà truyền bá sâu rộng trong đời sống, làm lợi ích chúng sinh.Xem tiếp
-
Nghi lễ đời người theo Phật giáoNghi lễ theo Phật giáo nói chung có rất nhiều, nhưng có thể tóm gọn nghi lễ đối với đời người thì có ba nghi lễ chính yếu, đó là lễ quy y Tam bảo và thọ trì năm giới cấm, lễ hằng thuận và lễ cầu siêu khi một người qua đời.Xem tiếp
-
Quả báo của sự keo kiệtỞ miền Nam Ấn Độ, cách thành Vương Xá không xa có một khu rừng trúc u nhã, yên tịnh tên là Ca Lan Đà. Trúc trong rừng ấy vừa cao vừa rậm rạp, bao quanh một khu tinh xá lớn và tráng lệ, do vua Tần Bà Sa La xây dựng và cúng dường đức Phật. Đó chính là tinh xá Trúc Lâm, là nơi đức Phật cùng rất đông đệ tử của Ngài cư ngụ, và cũng là nơi mà đức Phật thường giảng kinh thuyết pháp cho rất nhiều người nghe.Xem tiếp
-
Một con đường tốt đẹpHạnh phúc bao giờ cũng có mặt trên con đường tu học, như Phật nói, "Con đường của ta tốt đẹp ở đoạn đầu, tốt đẹp ở đoạn giữa và tốt đẹp ở đoạn cuối." Hạnh phúc không phải chỉ có mặt ở giai đoạn cuối của con đường tu tập mà thôi. Con đường tu học của ta là một con đường hay đẹp, ta có thể bắt đầu bất cứ khi nào, và bất cứ ở đâu.Xem tiếp
-
Thiết thực hiện tạiTrong đạo Phật, trên con đường tu học có một sự thực tập gọi là hành động chân chánh, (samyak-karmānta, wise action). Nó cũng có nghĩa là trong giờ phút này ta chỉ có một việc để làm, một lời để nói, ta chỉ có mỗi bước chân này và con đường mình đang đi...Xem tiếp
-
'Trời kêu ai thì nấy dạ' trong cái nhìn Phật pháp"Trời kêu ai nấy dạ" là một câu thành ngữ chúng ta vẫn thường nghe nhiều người dùng. Câu này được sử dụng khi nào? Đó là khi một người nào đó cảm thấy cái chết của một số người khác hay của chính họ thật quá dễ dàng và đơn giản, và con người dường như nhỏ bé trước tiếng gọi của tử thần.Xem tiếp
-
Câu chuyện Thiền sư và tên trộmVới những người bình thường, gặp một tên trộm là việc chẳng vui vẻ gì. Thế nhưng, đối với các bậc Thánh nhân, gặp một tên trộm lại là một điều thú vị. Câu chuyện cảm hóa những tên trộm dưới đây của các trí giả mang đến cho chúng ta thật nhiều cảm xúc.Xem tiếp
-
Có khổ nhưng không có người khổLý thuyết Duyên khởi (Paticcasamuppàda) của đạo Phật chỉ ra rằng hết thảy mọi sự vật và hiện tượng hiện hữu trên cuộc đời đều do nhân duyên, không do ai tạo ra, không tự hiện hữu, không tồn tại độc lập, thường xuyên thay đổi, không có tính cách trường cửu.Xem tiếp
-
Sức mạnh của từ bi và trí tuệTrong suốt 49 năm hoằng pháp lợi sanh, đức Phật đã để lại một gia tài to lớn đó là từ bi và trí tuệ cho chúng ta, nhằm mục đích chỉ ra nỗi khổ não, chỉ ra con đường, biện pháp để diệt khổ, dẫn đến an lạc ở hiện tại.Xem tiếp
-
Trí huệ Ba la mật là gì?Trí là thể tánh sáng suốt trong sạch, Huệ là cái diệu dụng xét soi tự tại. Trí huệ Ba la mật là thể tánh sáng suốt có khả năng soi sáng sự vật một cách thấu đáo tinh tường đến nơi đến chốn, không thể sai lầm được.Xem tiếp