• Cùng nhau bước qua đại dịch
    Cùng nhau bước qua đại dịch
    Chúng ta hãy cùng ngồi yên. Nhưng như thế, chúng ta lại đang nắm tay nhau bước qua cơn u tối này!
    Xem tiếp
  • Thân vô thường: sinh, lão, bệnh, tử
    Thân vô thường: sinh, lão, bệnh, tử
    Trong Kinh Pháp Cú Đức Phật phân tích con người gồm có Thân và Tâm, cả hai thành phần này đều đóng một vai trò quan trọng trong đời sống. Trước hết nói về “Thân”. Tấm thân con người thường được ca tụng hết mức. Hãy nghe một nhà thơ tả về các vẻ tuyệt đẹp của thân người, đó là hai chị em cô Kiều. Cô em là Thúy Vân thời: “Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang. Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”. Còn cô chị là Thúy Kiều thời: “Làn thu thủy, nét xuân sơn. Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thành. Sắc đành đòi một, tài đành họa hai”. Đa số thanh niên thường có quan niệm là mình đang ở trong tuổi thanh xuân, tấm thân mình mạnh khoẻ, tráng kiện, trẻ đẹp mãi và cuộc đời mình là cả một bài thơ tuyệt diệu.
    Xem tiếp
  • TP.HCM kiến nghị cách ly xã hội đến 30-4
    TP.HCM kiến nghị cách ly xã hội đến 30-4
    Để bảo đảm an toàn trước tình hình Covid-19 phức tạp, ngăn chặn làn sóng dịch bệnh thứ hai, Chủ tịch UBND TP HCM đề nghị Chính phủ cho kéo dài cách ly đến 30-4.
    Xem tiếp
  • Giới
    Giới
    Giới giúp cho chúng ta ngăn ngừa việc xấu ác không rơi vào hố sâu của tội lỗi, giới như con đường sáng phá tan si mê, tối tăm mờ mịt.
    Xem tiếp
  • Lời Đức Phật dạy về quản lý kinh tế gia đình
    Lời Đức Phật dạy về quản lý kinh tế gia đình
    Việc tạo ra của cải vật chất phù hợp với đạo đức, luật pháp và không có bạo lực xứng đáng được tán thán. Việc tiêu dùng những sản phẩm xứng đáng cũng như sử dụng vào việc bố thí, từ thiện hoặc những vấn đề có lợi về đạo đức cũng cần khuyến khích.
    Xem tiếp
  • Phật giáo là 'khoa học tâm linh'
    Phật giáo là 'khoa học tâm linh'
    “Đạo Phật nhấn mạnh sư tu tập giúp chúng ta loại bỏ những tà kiến, chứ không phải là nơi tập hợp các hí luận” - (Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Trái Tim Của Bụt).
    Xem tiếp
  • Do đâu mà khổ đau, luân hồi sinh tử có mặt
    Do đâu mà khổ đau, luân hồi sinh tử có mặt
    Nguyên nhân của khổ đau, luân hồi sinh tử là gì? Là sự chấp ngã vào sắc thân năm bảy chục ký lô này là ta, là của ta, do đó ta muốn chiếm hữu, cho nên từ đó ái dục bắt đầu phát sinh. Khi ta luyến ái, chấp trước vào dục vọng, từ đó hạnh phúc hay đau khổ bắt đầu có mặt.
    Xem tiếp
  • Câu chuyện nhân quả: Phí phạm đồ ăn trả nghiệp chết đói
    Câu chuyện nhân quả: Phí phạm đồ ăn trả nghiệp chết đói
    Trên đời này, hạnh phúc và khổ đau; chiến tranh và hòa bình; giàu và nghèo… nếu chúng ta chịu khó tu tập một chút và giữ tâm thật bình thản, chúng ta sẽ khám phá ra nhiều điều hay vô cùng. Có nhiều người có cùng một miếng đất, cùng một hột giống, nhưng người có kết quả tốt, người thì lại không?
    Xem tiếp
  • Tâm bi trong kinh Pháp cú
    Tâm bi trong kinh Pháp cú
    Đối tượng của tâm bi là những kẻ nghèo đói, túng thiếu, đau ốm, cô đơn dốt nát, hư hèn và cả những người có đời sống buông lung, phóng đãng tội lỗi.
    Xem tiếp
  • Sáu điều cần biết về đạo đức Phật giáo Việt Nam
    Sáu điều cần biết về đạo đức Phật giáo Việt Nam
    Đạo đức là chân lý sống, là tấm gương sáng để người lãnh đạo Phật giáo thể hiện tinh thần bao dung và hòa hợp trong các tông phái tu học của đạo Phật. Trách nhiệm Giáo hội trong thời hiện đại khoa học phát triển một cách nhanh chóng với những văn minh tiến bộ rõ nét.
    Xem tiếp
  • Bốn chân lý về hạnh phúc thực sự đức Phật đã dạy
    Bốn chân lý về hạnh phúc thực sự đức Phật đã dạy
    Hạnh phúc cho dù có lớn đến bao nhiêu rồi cũng sẽ có lúc phải đi đến giai đoạn suy tàn và bước sang giai đoạn đau khổ. Hình ảnh những con thiêu thân nhảy múa, bay lượn ồn ào trước những ánh lửa cũng giống hệt như hình ảnh loài người chúng ta đang lao mình vào những cuộc hành trình đi tìm hạnh phúc. Đức Phật đã truyền lại bốn chân lý về hạnh phúc thực sự, đó chính là từ,bi, hỷ, xả
    Xem tiếp
  • Lời bác sỹ: Chính bạn chứa rất nhiều tử thi trong nhà!
    Lời bác sỹ: Chính bạn chứa rất nhiều tử thi trong nhà!
    Chúng ta không nên cho rằng sinh mạng của chúng sinh là nhỏ nhặt không đáng tôn trọng. Da thịt xương cốt của chúng sinh đều giống của chúng ta, biết đau đớn. Chúng ta hãy đặt và địa vị mình mà tự hỏi: “Có ai dám cầm dao tự cắt thịt của mình cho người ta ăn không?”
    Xem tiếp
  • Trái đất bớt ‘run rẩy’ nhờ con người cách ly xã hội chống dịch Covid-19
    Trái đất bớt ‘run rẩy’ nhờ con người cách ly xã hội chống dịch Covid-19
    Từ khi nhiều nước hạn chế người dân ra đường và phần lớn hoạt động sản xuất, kinh doanh ngừng lại vì lệnh phong tỏa chống Covid-19 thì tiếng động địa chấn, tức là âm thanh phát ra từ sự di chuyển của vỏ Trái đất, đã giảm hẳn.
    Xem tiếp
  • Hạnh kham nhẫn của thiên nhiên kỳ diệu
    Hạnh kham nhẫn của thiên nhiên kỳ diệu
    Một trong các phương pháp thực tập sự kham nhẫn là học hạnh chịu đựng của đất. Đất có thể bao dung hết muôn loài vật trên thế gian này. Đất nuôi sống thiên nhiên, cỏ cây, hoa trái để nuôi dưỡng chúng sinh.
    Xem tiếp
  • Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni
    Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni
    Khi nói về thế giới và con người, đức Phật Thích Ca Mâu Ni cho rằng, thế giới này được khởi tạo bởi nhân duyên hòa hợp, pháp nào do duyên hợp, pháp ấy phải chịu sinh diệt, vô thường, tan hoại và diệt vong. Định luật vô thường của đức Phật chia làm bốn giai đoạn: “thành, trụ, hoại, không”.
    Xem tiếp
Back to top