-
Tạo nhân duyên gì để hạt giống nghiệp xấu không trổ quả?Khi thực hiện một hành động của thân - khẩu - ý, chúng ta sẽ để lại một dấu ấn giống như gieo trồng một hạt giống trong tâm thức. Trong đời này cũng như đời quá khứ, chúng ta đã gieo vô số hạt giống nghiệp.Xem tiếp
-
Bốn nhân duyên tạo xứng đôi vợ chồngTheo lời Phật dạy, nhân duyên vợ chồng, theo lời Phật dạy là do duyên nghiệp từ kiếp trước mà thành, nếu họ muốn gặp nhau từ đời này đến đời sau, yêu thương và hạnh phúc, cả hai người phải đồng tín, đồng giới, đồng thí và đồng trí tuệ, như vậy sẽ gặp nhau nữa.Xem tiếp
-
Bệnh giúp chúng ta nuôi dưỡng tâm khiêm hạ và biết đủKhi bệnh, chúng ta mới sực nhớ ra rằng cuộc đời mình không phải là không có giới hạn. Giới hạn của con người là lẽ thường xưa nay, nhưng bình thường chúng ta không ý thức đầy đủ về những giới hạn của mình.Xem tiếp
-
Cho ra, luôn nghĩ cho ngườiNgược lại, có nhiều người con khác luôn đau đáu trong lòng, lớn chừng này tuổi rồi mà mình chưa làm được gì cho cha mẹ để song thân đỡ vất vã. Mình đã cố gắng rất nhiều rồi mà vẫn chưa có đóng góp gì đáng kể cho xã hội...Xem tiếp
-
Gom vào, chỉ biết nghĩ cho mìnhCó những người con do thiếu suy nghĩ, được bố mẹ dồn hết sức để lo cho rồi nhưng vẫn chưa hài lòng, luôn trách cứ bố mẹ, tại gia đình này cho nên tôi mới ra nông nỗi như vầy. Đây là hạng người sống mà chỉ biết nghĩ về cho mình, người lớn phải có trách nhiệm hy sinh để dồn về cho mình, người bình thường phải có bổn phận phục vụ mình, và người dưới phải có nghĩa vụ cung phụng mình. Nhưng mình là ai? Ai là người sanh ra đời để cung phụng ai ?Xem tiếp
-
Cuộc đời chúng ta đau khổ bởi vì tính chất vô thường của mọi sự vậtChúng ta sẽ cảm thấy an toàn hơn, khi chúng ta dự đoán được chuyện gì sẽ xảy ra, do đó, càng ngày chúng ta càng không chấp nhận một sự thật đơn giản: mọi sự vật đều thay đổi. Bởi vì cuộc đời thì không thể tiên đoán được, cho nên ngay cả khi chúng ta làm mọi thứ "đều đúng" như ý muốn, và ngay cả khi chúng ta đề phòng mọi sự rủi ro, chúng ta vẫn có thể đối mặt với sự mất mát bất ngờ.Xem tiếp
-
Lời Phật dạy cho người nóng tínhKinh Hoa Nghiêm có nói: “Nhất niệm sân tâm khởi, bá vạn chướng môn khai”, là “Một ý niệm giận hờn nổi lên thì trăm ngàn cửa nghiệp chướng đều mở ra”. Vì vậy, là người đệ tử Phật đặc biệt là những người nóng tính, quý vị nên hiểu và thực hành những giáo lý của Đức Phật để chuyển hóa bản tính.Xem tiếp
-
Gương mặt phản ánh những gì đang diễn ra bên trong cơ thể bạnHệ thống chăm sóc sắc đẹp và y học hiện đại chỉ tìm cách giảm thiểu các triệu chứng ở từng bộ phận cơ thể, chứ không gọi tên được nguyên nhân. Y học định hướng biết rằng nguyên nhân không chỉ nằm ở khía cạnh vật lý mà còn là tình cảm và môi trường. Người ta quan sát thấy rằng nếu một người cứng rắn bên trong ( các động mạch rắn chắc, cơ bắp...), thì người đó cũng cứng rắn về tinh thần, tình cảm, trong kinh doanh và trong các mối quan hệ. Những gì chúng ta làm bên trong cũng sẽ ảnh hưởng tới bên ngoài và những gì chúng ta làm bên ngoài cũng ảnh hưởng tới bên trong. Chúng ta có thể biết những gì đang diễn ra bên trong chỉ bằng cách nhìn vào bên ngoài: khuôn mặt, đôi mắt, thái độ, bàn tay, cách chúng ta thở, nói, suy nghĩ, di chuyển. Thậm chỉ là cách mà đôi giày ta mang mòn đi thế nào. Nó có thể trực tiếp cho ta biết có vấn đề gì với gan, tim, thận, và nhất là nguyên nhân tại sao.Xem tiếp
-
Sống theo lời Phật: Mạng sống vô thườngMỗi ngày trôi qua nhanh thì cuộc sống của chúng ta giảm dần, ví như cá bị mắc cạn ở trong ao, nên chẳng có vui gì trong sự biến đổi của vô thường thế thái.Xem tiếp
-
Cái gì rồi cũng đến, đến rồi qua, qua rồi mấtTất cả chúng ta ai cũng như ai, khi sáng sớm thức dậy, nhớ đây là sáng, nghĩ đến chiều thấy như nó xa. Nhưng rồi lụi đụi qua một vài công tác là đến trưa. Sau bữa cơm trưa loanh quanh đến chiều, rồi tối. Như vậy nhìn sáng đến chiều dường như là xa, cái xa đó rồi cũng đến, đến rồi qua.Xem tiếp
-
Có bốn hạng người như trái câyThế Tôn và chư Thánh đệ tử sống đời du hành, đa phần dừng chân trú tại vườn rừng nên thường thấy trái cây chín. Hình ảnh hết sức bình thường ấy lại được Thế Tôn vận dụng một cách tài tình vào hội chúng của NgàiXem tiếp
-
Đồng hồ sức khỏe và nếp sống nhà PhậtTrong Phật giáo có câu "Không bệnh tật là tài sản vô cùng quí báu" - Arogayā paramālābhā [1]. Con người từ xưa mới tìm mọi cách để bảo vệ chính mình khỏi bệnh tật, nạn tai để được sống lâu và hưởng thụ.Xem tiếp
-
Bà Lão BộcTrong nhà ông trưởng giả Tu-đạt có một bà lão bộc làm công, rất trung thành với chủ và làm việc rất siêng năng nên được trưởng giả một lòng tín nhiệm. Chìa khóa nhà kho, vựa lúa đều do một tay bà nắm giữ.Xem tiếp