• Lợi ích của Thiền
    Lợi ích của Thiền
    Thiền được coi là cái gốc của đạo Phật. Chính Đức Phật sau bốn mươi chín ngày tư duy thiền quán dưới cội bồ-đề, Ngài đã đạt quả vị Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
    Xem tiếp
  • Muốn ít biết đủ, vạn sự tùy duyên thì hưởng phúc
    Muốn ít biết đủ, vạn sự tùy duyên thì hưởng phúc
    Muốn ít biết đủ và sống đơn giản đó là chân lý nhiệm mầu của Phật-đà. Người Phật tử chân chính dù có phương tiện vật chất đủ đầy nhưng vẫn không thừa hưởng hết mà đồng thời sẻ chia, giúp đỡ mọi người. Chúng ta hãy nên sống đơn giản, ít truy cầu, vạn sự tùy duyên thì hưởng phúc.
    Xem tiếp
  • Chuyển hóa giải đãi và nghi ngờ
    Chuyển hóa giải đãi và nghi ngờ
    Sự tu hành không phải lúc nào cũng suôn sẻ mà có khi thăng lúc trầm. Do đó, người tu cũng lắm phen cảm thấy đuối sức, mệt mỏi, muốn buông xuôi là chuyện bình thường.
    Xem tiếp
  • Đức Phật giữa đời thường
    Đức Phật giữa đời thường
    Từ thuở nằm nôi, không một ai trong chúng ta lại không được nghe mẹ kể chuyện cổ tích thần kỳ khi tuổi còn thơ. Ðêm đêm trông thấy ông Bụt hiền từ hiện về trong giấc mơ thần tiên.
    Xem tiếp
  • Ai thông minh hơn?
    Ai thông minh hơn?
    Sư phụ hỏi: “Nếu con muốn đun sôi ấm nước nhưng đun được nửa chừng thì phát hiện ra rằng củi không đủ dùng, con sẽ làm thế nào?”.
    Xem tiếp
  • Cách bạn đối xử với người khác chính là đang tạo nghiệp cho chính mình
    Cách bạn đối xử với người khác chính là đang tạo nghiệp cho chính mình
    Trong một ngôi chùa cũ nát, tiểu hòa thượng chán nản thất vọng nói với lão hòa thượng: “Trong cái chùa nhỏ bé này chỉ có hai hòa thượng chúng ta, lúc con đi xuống núi hóa duyên, mọi người đều là nói những lời ác với chúng ta, còn thường xuyên gọi con là hòa thượng hoang. Họ cho chúng ta tiền hương khói càng ngày càng ít đến thê thảm”.
    Xem tiếp
  • Chư Thiên ca ngợi Đức Phật
    Chư Thiên ca ngợi Đức Phật
    Đức Phật, vị Thầy cao quý của mọi thời đại, không những được người thời nay tôn xưng mà ngay trong hiện đời, cách đây trên hai ngàn năm trước, Ngài đã được nhiều giai tầng ca ngợi, tán thán.
    Xem tiếp
  • Thường tự kiểm tra mình
    Thường tự kiểm tra mình
    Phật tử hiểu và sống được thì sẽ thấy an vui. Nếu khi có lỗi mà không nhận lỗi thì đó là nguy hiểm, khiến người kia tức giận thành ra cãi vã, tranh chấp nhau cũng từ chỗ đó. Nhờ thường tự kiểm tra mình mới thấy được chỗ yếu, chỗ sai để mà tự sửa.
    Xem tiếp
  • Giận giữ chính là mang rác đặt vào tâm: 9 cách "khắc chế" cơn giận hiệu quả
    Giận giữ chính là mang rác đặt vào tâm: 9 cách "khắc chế" cơn giận hiệu quả
    Cổ nhân dạy: Tức giận chính là mang rác đặt vào tâm. Không phải ngẫu nhiên mà có câu: 1 phút giận giữ, tiêu hao đến 10 năm tuổi thọ.
    Xem tiếp
  • Tập xả chấp trước
    Tập xả chấp trước
    Muốn an vui, hạnh phúc thì phải xả bớt chấp trước. Còn chấp trước nhiều thì bảo đảm là khó an vui. Bởi vì tâm chấp trước là cái nhân để chuốc lấy đau khổ.
    Xem tiếp
  • Học thua và học tha thứ là khó nhất trên đời
    Học thua và học tha thứ là khó nhất trên đời
    Sự tha thứ cho phép quá khứ trôi qua, dù không có nghĩa là xóa hết những gì đã xảy ra, nhưng nó giúp giảm bớt và thậm chí loại bỏ quá khứ khổ đau để những bất hạnh trong quá khứ không còn ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại và tương lai nữa.
    Xem tiếp
  • “Sân” – độc tố nguy hại nhất trong con người
    “Sân” – độc tố nguy hại nhất trong con người
    Sân hận chính là nguồn gốc của sự tức giận và bắt đầu cái ác. Đức Phật xem sân hận là một loại độc tố có khả năng tàn phá tâm hồn và thể xác con người không chỉ trong đời này mà cả những đời sau.
    Xem tiếp
  • Tình thương là hiến tặng
    Tình thương là hiến tặng
    Có bao giờ ta tự hỏi vì sao ta lại thương người ấy không? Vì họ dễ thương ư? Ồ, như vậy là ta chỉ đến để hưởng cái dễ thương ấy chứ ta đâu có thương. Điều đó thì ai cũng làm được, người nào cũng có thể thương một người dễ thương kia mà!
    Xem tiếp
  • 12 quy tắc quan trọng để sống như một Thiền sư
    12 quy tắc quan trọng để sống như một Thiền sư
    Trong mỗi giây phút, chúng ta sẵn có nhiều cơ hội hơn là chúng ta nhận biết." - Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
    Xem tiếp
  • Tám nguồn công đức sanh trời người
    Tám nguồn công đức sanh trời người
    Đức Phật đã thuyết cho các tỳ kheo nghe về tám nguồn công đức, nhân sanh cõi người và trời, được khả ái, khả ý, khả hỷ, an lạc, hạnh phúc. Tức là ba qui y và năm vô úy thí.
    Xem tiếp
Back to top