• Kiêu mạn nguyên nhân của khổ đau
    Kiêu mạn nguyên nhân của khổ đau
    Kiêu mạn là tự cao, khinh khi người khác, một loại tâm lý khá phổ biến nơi những người có chút may mắn và thành công...
    Xem tiếp
  • Sư Ông Làng Mai kể chuyện 'Sự tích Bánh Chưng'
    Sư Ông Làng Mai kể chuyện 'Sự tích Bánh Chưng'
    Bánh của mình được làm bằng gạo nếp và đậu xanh. Bánh được gói trong lá chuối hoàn toàn organic. Theo tục lệ thì phải luộc 10 giờ đồng hồ bánh mới chín. Thường thì người ta luộc vào đêm giao thừa, tức là đêm ta thức suốt cho tới khi năm mới đến.
    Xem tiếp
  • Gieo nhân nào gặp quả nấy
    Gieo nhân nào gặp quả nấy
    Cổ nhân có câu "gieo nhân nào gặp quả nấy", kiếp trước năng làm việc thiện mới chính là căn nguyên cho sự giàu có ở kiếp này. Luật nhân quả chính là cán cân công lý chuẩn xác nhất.
    Xem tiếp
  • Tết ông Táo: Chuyện giữ lửa gia đình
    Tết ông Táo: Chuyện giữ lửa gia đình
    Cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm (23-12 âm lịch) là tập tục tín ngưỡng dân gian đã có từ lâu đời. Người Việt gọi ngày này là ngày Tết ông Công ông Táo (Táo quân, hay Định phước Táo quân). Đây là một trong những nét văn hóa cổ truyền của người Việt.
    Xem tiếp
  • Phật pháp là thuốc trị tâm bệnh chúng sinh
    Phật pháp là thuốc trị tâm bệnh chúng sinh
    Trong kinh Phật dạy pháp của Phật là những phương thuốc trị tâm bệnh cho chúng sinh. Chúng sinh có tám mươi bốn ngàn phiền não, thì Phật có tám mươi bốn ngàn pháp môn. Như vậy mỗi pháp của Phật trị mỗi bệnh của chúng sinh.
    Xem tiếp
  • Địa cầu vừa tỉnh thức, lòng đất bỗng đơm hoa
    Địa cầu vừa tỉnh thức, lòng đất bỗng đơm hoa
    Tiếng chuông chánh niệm là tiếng chuông kêu gọi ta tỉnh dậy, tiếng chuông đang kêu vang để đánh thức chúng ta dậy, để chúng ta ý thức hơn về những hành động của mình, về những hậu quả đang xảy ra cho hành tinh xinh đẹp của chúng ta.
    Xem tiếp
  • Cầu an có giúp giảm bớt ác nghiệp không?
    Cầu an có giúp giảm bớt ác nghiệp không?
    Trong một số tài liệu lưu truyền trong các Phật tử thì nói rằng, việc cầu an và cầu phúc có từ xa xưa, trước khi Phật giáo truyền vào Á Đông. Sau này, các pháp sư Mật Tông thu nạp tập quán này soạn ra “Nhương tinh” cốt để đưa dẫn người vào đạo.
    Xem tiếp
  • Khổ vui qua mắt kẻ mê người tỉnh
    Khổ vui qua mắt kẻ mê người tỉnh
    Đạo Phật là đạo diệt khổ, đem vui đến cho chúng sanh. Chính đạo Phật là chỗ nương tựa an vui chân thật, đem đến an bình muôn đời cho tất cả mọi loài.
    Xem tiếp
  • Cách bố thí hưởng phước nhiều và bố thí hưởng phước ít
    Cách bố thí hưởng phước nhiều và bố thí hưởng phước ít
    Cũng như các nông phu gặt hái được mùa hay không tuỳ theo sự khéo léo, cần cù của họ trước đã gắng sức, các người thí giả sẽ thọ hưởng được phước báo tuỳ theo trình độ thông minh, niềm vui khi làm lành và cố gắng chơn thành của họ khi bố thí.
    Xem tiếp
  • Ham muốn
    Ham muốn
    Một vài khát vọng hay ước mong nào đó cũng có thể chấp nhận được trên bước đường tu tập tâm linh.
    Xem tiếp
  • Lời Phật dạy: Tùy duyên điều phục tâm
    Lời Phật dạy: Tùy duyên điều phục tâm
    Điều phục tâm là cốt tủy tu tập theo giáo pháp Thế Tôn. Tâm phải được huấn luyện như luyện ngựa, luyện voi cho đến khi thuần thục. Tâm phải được điều phục sao cho nhu nhuyến, dễ uốn nắn, dễ sử dụng.
    Xem tiếp
  • Đức Phật dạy có 3 ngọn lửa nên tránh xa trong cuộc đời
    Đức Phật dạy có 3 ngọn lửa nên tránh xa trong cuộc đời
    Sau khi nghe những lời của Đấng Thế Tôn, người Bà-la-môn Uggata-sarira nói với Đấng Thế Tôn như sau: "Thưa Ngài Cồ-đàm, Tuyệt vời thay! Thưa Ngài Cồ-đàm, Tuyệt vời thay! Xin Ngài Cồ-đàm cho phép tôi được làm người cư sĩ kể từ hôm nay và cho đến cuối cuộc đời tôi, và tôi xin được an trú nơi Ngài Cồ-đàm."
    Xem tiếp
  • 108 điều bạn có thể làm được để bảo vệ môi trường sống (III)
    108 điều bạn có thể làm được để bảo vệ môi trường sống (III)
    Mỗi Phật tử cần phải ra sức trồng nhiều nhân thiện, tránh nhân ác, tạo dựng môi trường sống chung quanh trở nên ngày càng xanh tươi, an lạc. Mọi hành động thiết thực đến vấn đề môi trường, môi sinh đều cần làm, cần thực hiện một cách bức thiết nhằm thúc đẩy bảo vệ môi trường.
    Xem tiếp
  • Biết lỗi lầm của chính mình
    Biết lỗi lầm của chính mình
    Biết lỗi lầm của mình chính là giác ngộ; trong nhà Phật thường gọi là “khai ngộ”. Mọi người nghe nói đến “khai ngộ” thường nghĩ là rất u huyền.
    Xem tiếp
  • Giữ tâm như chăn trâu
    Giữ tâm như chăn trâu
    Có thể nhiều người trong chúng ta đã biết đến tác phẩm Thập mục ngưu đồ (10 bức tranh chăn trâu) nổi tiếng của Thiền tông. Phòng hộ sáu căn khi tiếp xúc với sáu trần cũng giống y hệt người chăn trâu khéo giữ con trâu của mình trước cám dỗ ngon ngọt của đám mạ non.
    Xem tiếp
Back to top