-
Quả báo của nghiệp ưa tranh cãiNói lời hòa ái, không tranh cãi (khẩu hòa vô tranh) là hạnh tu căn bản của người con Phật. Trong đời sống cộng trụ, không tranh cãi có vai trò rất quan trọng để thiết lập hòa hợp và thanh tịnh.Xem tiếp
-
Phật tử nên thiết trí bàn thờ Phật như thế nào?Phật tử thiết trí bàn thờ Phật cần đơn giản trang nghiêm thanh tịnh, lưu ý nhang đèn, đề phòng hỏa hoạn, mỗi ngày phải lễ Phật tụng kinh, tu tập đúng chánh pháp. Không được lợi dụng việc thờ phượng, cúng kiến để hoạt động mê tín dị đoan, hoặc gây mất an ninh trật tự tại địa phương.Xem tiếp
-
Tâm hoan hỷ là gì?Tâm hoan hỷ có nghĩa là tâm vui mừng hân hoan, hạnh phúc, không ích kỷ khi làm một việc gì đó hoặc khi cảm nhận sự thành công của người khác. Trong Phật giáo, Hỷ là một trong Tứ Vô Lượng Tâm (Brahma-vihara), bốn phẩm chất cao quý của bậc Thánh.Xem tiếp
-
May mắn và tài vận của một người rốt cuộc đến từ đâu?Vận may của con người đều đến từ những điều nhỏ nhặt họ thể hiện và đối đãi với mọi người.Xem tiếp
-
Thập thiện và lợi ích khi hành thập thiệnThập thiện hay còn gọi là thập thiện nghiệp, thập thiện giới, thập thiện pháp. Tên gọi khác nhau là do tùy cách diễn nghĩa theo các phương diện ứng dụng, tùy theo cách nói về nghiệp, nói về giới luật hay nói về pháp tu.Xem tiếp
-
Bảy phương cách chuyển hóa tâm sân hậnHầu như bất cứ ai trong chúng ta cũng đều biết sự tai hại của tâm sân hận và đã từng nhiều lần nếm mùi vị nóng rát, khó chịu của nó. Nó có sức mạnh rất lớn có thể khiến ta làm một việc ác tày trời mà không hề sợ hãi chút nào.Xem tiếp
-
Nên thờ tượng Quan Âm đứng hay tượng Quan Âm ngồi?Có nhiều Phật tử thắc mắc, băn khoăn về vấn đề tượng Quan Âm đứng và tượng Quan Âm ngồi có sự khác nhau như thế nào? Có phải trẻ thờ tượng Quan Âm đứng còn già thờ tượng Quan Âm ngồi?Xem tiếp
-
An lạc giữa biến động cuộc đờiTôi mừng các Tăng Ni sinh nội trú Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM được thêm một tuổi hạ. Và cũng tán thán các Phật tử ngoại hộ đã đóng góp công lớn trong việc hỗ trợ đạo tràng chúng ta trong suốt ba tháng an cư, cúng dường tứ sự đầy đủ để Tăng Ni sinh có điều kiện thuận tiện tu hành trong Chánh pháp.Xem tiếp
-
Hai loại quả báo hiện tại và vị laiNhân quả ở đời vốn rất chính xác và rõ ràng, gieo nhân nào thì gặt quả ấy. Đức Phật cũng từng dạy: Dù lên núi cao hay xuống vực thẳm cũng không tránh được nghiệp quả. Do nhận thức đúng về nhân quả nên người con Phật luôn thận trọng trong mỗi việc làm, lời nói và suy nghĩ của chính mình.Xem tiếp
-
Chúng ta sẽ trở thành thứ mà chúng ta chú trọngBan đầu, thiền định không phải là bộ môn dễ dàng với tôi. Tôi khó có thể ngồi yên lặng trong vòng 30-60 phút. Cơ thể khó chịu, danh sách những việc cần làm cứ hiện ra, tiếng ồn càng làm tôi thêm phân tán và mất kiên nhẫn.Xem tiếp
-
Thế nào là tự nhiênTôi thấy người ta thường đặt câu hỏi là khi ta bước chân vào con đường tu học, khi ta bắt đầu tập thiền, chúng có làm cho cuộc sống của mình trở nên mất tự nhiên chăng? Có làm cho ta mất đi sự nhanh nhẹn không? Ta có còn biết xử lý những vấn đề trong cuộc sống cho được hiệu quả không? Hay nói cách khác, cuộc sống của ta có còn được “tự nhiên” như xưa chăng?Xem tiếp
-
Muốn thấy Phật phải trút bỏ phàm tìnhSự giác ngộ Phật là hạt ngọc trong chiếc áo của mỗi người, ở chính tâm mỗi người, nếu bạn không quan tâm đến tìm Phật ở sự gột rửa chính mình, lau chùi hạt ngọc của mình để một ngày ngộ ra Phật trong tâm, sự mong muốn nhanh chóng đi ngang về tắt tìm Phật chỉ khổ thêm mà thôi.Xem tiếp
-
Kinh Nhật tụng - Sư bà Hải Triều Âm: Tụng Chú Đại Bi và Bát Nhã Tâm KinhXin giới thiệu tới quý vị những bài Kinh Nhật tụng do Sư bà Hải Triều Âm biên soạn và dịch, hy vọng sẽ góp phần hữu ích cho quý Phật tử.Xem tiếp
-
Thiền Vipassana chính xác là gì?Sự phân biệt Vipassana (thiền Tuệ) với các loại thiền khác là vô cùng quan trọng và cần phải được hiểu đầy đủ. Phật giáo nêu ra hai loại thiền chủ yếu. Cả hai đều là những kỹ năng tâm lý, những thể cách vận hành hoặc những tính chất của tâm thức.Xem tiếp