-
Vì sao gọi Phật, Pháp, Tăng là ba ngôi quý báu?Đức Thế Tôn trong kinh Niệm Phật Ba La Mật thuyết: “Tam bảo là chỗ về nương tựa của muôn loài, là ngọn đèn phá tan mọi hắc ám, là con thuyền đưa chúng sinh qua thấu bờ bên kia.”Xem tiếp
-
Tháo chạy hay bình tĩnh đối diện với nỗi sợ hãi?Tâm chấp ngã của chúng ta luôn tìm kiếm cảm giác an toàn, vì thế bệnh tật và cái chết trở thành nỗi sợ hãi lớn ám ảnh to lớn đối với phần lớn mọi người. Tuy nhiên, đạo Phật dạy rằng bản chất của đời sống luân hồi là luôn thay đổi vô thường, có già, có bệnh, có chết.Xem tiếp
-
Cái sợ đích thựcChúng ta sợ chết, sợ chia lìa và chúng ta sợ trở thành hư vô. Người tây phương rất sợ trở thành hư vô. Khi họ nghe nói về sự trống rỗng họ cũng rất sợ. Nhưng trống rỗng chỉ là sự vắng mặt các ý niệm.Xem tiếp
-
Quan điểm của Phật giáo về quyền được sống của loài vậtVấn đề bức xúc của loài người hiện nay là môi trường sống bị ô nhiễm trầm trọng và nhiều loài động vật đang bị hủy diệt.Xem tiếp
-
Tín ngưỡng Phật giáo có nhất định phải quy y Tam Bảo hay không?Tín ngưỡng Phật giáo và tín ngưỡng dân gian sùng bái quỷ thần rất không giống nhau, tín ngưỡng Phật giáo tất nhiên phải quy y Tam Bảo đầy đủ. Gọi là Bảo vì một khi tiếp nhận, thường theo mãi mãi, nước lửa chẳng thể hủy, trộm cướp chẳng thể đoạt, các thứ báu trong thế gian đều không thể nào sánh nổi.Xem tiếp
-
Luật nhân quả dưới góc nhìn khoa họcNhân quả là một định luật tất yếu trong sự hình thành nhân sinh quan con người, nhân quả được coi là một quy tắc không thể thiếu được khi hình thành một xã hội nhân bản đạo đức.Xem tiếp
-
Những nghiệp bệnh theo nhân quả báo ứngĂn chay là một thói quen ăn uống phổ biến gần gũi với tinh thần từ bi của Phật giáo. Các bậc thầy cũng khai thị: Con người vốn là loài ăn rau chứ không ăn thịt; và khuyên các Phật tử nên phát nguyện ăn chay trường để không vay nợ phần máu thịt của chúng sinh.Xem tiếp
-
Đức Phật 'im lặng' để trả lời có tự ngã không?Không phải ngẫu nhiên mà sau khi thành đạo Thế Tôn đã không vội vàng thuyết pháp, bởi chúng sinh nghiệp chướng sâu dày, thật khó lãnh hội được tuệ giác duyên khởi - vô ngã.Xem tiếp
-
Thong dong giữa đôi dòng thuận nghịchTa làm và nói sai, nhưng ta lại được nhiều người khen ngợi mỗi ngày, như vậy mỗi ngày đi qua đời ta là mỗi ngày đưa đời sống của ta đi dần vào bóng đêm và từ bóng đêm này dẫn ta đi tới bóng đêm khác.Xem tiếp
-
Phật dạy lãng phí thức ăn nước uống là tạo nghiệp lớnVới Chánh biến tri - Thế gian giải, từ việc lớn đến việc nhỏ, không có điều gì mà Đức Phật không dạy chúng ta. Với việc lớn, khi chúng sinh muốn thoát khỏi Tam đồ khổ, Phật dạy giữ giới cùng pháp (phương tiện) để chấm dứt dọa lạc.Xem tiếp
-
Nghiệp hình thành như thế nào trong đời sống?Nghiệp là một khái niệm căn bản trong giáo lý Phật giáo, nội dung lớn trong quan niệm Phật giáo quy định nhân sinh quan thế giới quan con nhà Phật, khác biệt với những quan niệm khác của tôn giáo khác hay các triết học.Xem tiếp
-
Đại Sư Hàn Sơn Và Đại Sư Thập Đắc Nói Về Phóng SinhĐại sư Hàn Sơn tương truyền là Bồ Tát Văn-thù-sư-lợi thị hiện, còn đại sư Thập Đắc tương truyền là Bồ Tát Phổ Hiền thị hiện.Xem tiếp
-
Giáo dục trẻ em từ một bài học trong kinh điển nhà PhậtPhật giáo là một Tôn giáo ra đời cách đây trên 2500 năm và lan tỏa khắp năm châu bốn biển. Càng ngày đạo Phật càng bám rễ và đâm chồi nảy lộc bằng một giáo lý chứa đựng chất liệu từ bi – trí tuệ, ươm mầm cho những hạt giống của sự yêu thương và thấu hiểu cuộc đời.Xem tiếp
-
Nghiệp chính là điều tạo ra số phậnTrong cuộc sống ta thấy có những người hay gặp may mắn, cũng có những người thường gặp xui xẻo. Vấn đề là, do cái gì mà có sự may mắn hay xui xẻo?Xem tiếp