-
Muốn sống vui, sống khỏe, sống thọ, hãy giúp đỡ người khác!Ngày càng nhiều nghiên cứu chứng minh, đối xử tốt với người khác chính là tốt với bản thân ta. Tử tế với người, ta sẽ sống tốt, hạnh phúc, khỏe mạnh và sống thọ hơn. Suy cho cùng, người với người sống để thương nhau mà, nhỉ?Xem tiếp
-
Người thật sự niệm Phật sẽ có tướng mạo đoan chánhNgười thật sự niệm Phật, thật sự tu hành, mỗi ngày đều không ngừng trau dồi tánh đức của mình, người ngoài vừa nhìn vào thì liền thấy ngay gương mặt của họ rất sáng sủa, giống như đang phóng quang vậy, tướng mạo thì vô cùng đoan chính, vô cùng quân tử...Xem tiếp
-
Con hãy học hạnh của đấtMột khi những tạp niệm được cắt đứt thì tâm ta an trú trong chánh niệm. Ta biết ta đang thở, ta biết ta đang tỉnh thức, ta không bị tạp niệm bao vây và dẫn dắt. Chỉ cần một hơi thở thôi, ta đã có thể thiết lập trạng thái tỉnh thức trong ta.Xem tiếp
-
Phương pháp loại bỏ khổ đauKhông có cái lợi nào mà không có cái hại. Ta biết như vậy, ta thấy như vậy để làm gì? Để tránh nó, như voi tránh bẫy sập. Nếu ta thấy lợi mà không tránh, thì trước sau gì ta cũng rơi vào bẫy sập của thất vọng, hận thù và khổ đau.Xem tiếp
-
Điều kiện trở thành bậc Tăng già tôn quýDù dòng đời mãi ngược xuôi, con người lớn lên ai cũng thầm mong và cố gắng để có một ngày tươi đẹp nhất trong đời; một ngày hãnh diện với bà con xóm giềng, bạn bè thân thuộc. Đó là ngày hạnh phúc bước lên xe hoa.Xem tiếp
-
Khẩu nghiệp bất thiện: Tu miệng không thành dễ gánh họa sát thânHậu quả của khẩu nghiệp cũng vô cùng kinh khiếp. Trong cuộc sống thường ngày, người ta thường mắc phải những ác nghiệp, trong đó, thường xuyên và nặng nệ nhất phải kể đến khẩu nghiệp.Xem tiếp
-
Họa hình tượng Phật để quán tưởng và chiêm bái có đúng không?Tâm quán niệm Phật khởi, tức không, tức giả, tức trung. Hoặc là căn hoặc là trần đều là pháp giới; Một niệm khởi lên duyên cõi nước chư Phật; Nhất niệm chiếu sáng lục đạo chúng sinh. Không có trước hay sau, liễu ngộ tánh giác xưa nay là như vậy.Xem tiếp
-
Ý nghĩa của 13 pháp tu hạnh đầu đàLà vị đại đệ tử của Đức Phật, Tôn giả Đại Ca Diếp luôn tinh tấn tu tập và đã trở thành một người gương mẫu với phẩm hạnh đầu đà cao quý trong giáo đoàn của Phật. Điều đặc biệt là Đức Phật tán thán việc tu hạnh đầu đà của tôn giả Đại Ca Diếp.Xem tiếp
-
Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?Đạo Phật dạy quán thân bất tịnh, thọ là khổ, tâm vô thường... cốt chỉ lẽ thật cho chúng ta cố gắng tu, để không bị những khổ đau trong đời này và những đời sau. Khi biết tu rồi chúng ta sẽ hết khổ, giống như người vớ được gốc cây mục bơi gấp vào bờ, được lên bờ rồi mới thật an lành.Xem tiếp
-
Tam thân của Đức PhậtGiáo lý Tam thân (trikāya), như đã được tất cả các tông phái Phật giáo Đại thừa ở Trung Quốc và Nhật Bản chấp nhận hiện nay, là sự phát triển muộn màng trong lịch sử Đại thừa.Xem tiếp
-
Có cực lạc, địa ngục hay không?Thật ra, Đức Phật tránh trả lời những câu hỏi liên quan đến thế giới siêu hình, ngoài khả năng nhận thức và thấy biết của con người. Suốt 45 năm thuyết pháp chủ yếu Ngài nói về sự thật của khổ và con đường thoát khổ, và khuyên dạy chúng sanh sống thiện bằng cách giữ giới, làm lành là chủ yếu.Xem tiếp
-
Thiện có thiện báo: Lòng hiếu thảo của vua Thuấn nhận được phúc báoCổ nhân có câu "Có đức mặc sức mà ăn" với thâm ý muốn răn dạy người sau rằng trong cuộc sống cần có tâm thiện lương, làm những việc tốt...dù làm gì cũng phải coi trọng đức, tích đức và đề cao tầm quan trọng của đức.Xem tiếp
-
Từ Đau Khổ Đến Chấm Dứt Đau Khổ Cách Nhau Bao Xa?Từ khổ đau đến chấm dứt khổ đau cách nhau bao xa? Theo ông Andrew Olendzki thì khoảng cách ấy ta có thể vượt qua được chỉ trong một chớp mắt. Và đó cũng là lời Phật dạy trong kinh Tu Tập Căn (Indriyabhavana Sutta) của Trung Bộ Kinh.Xem tiếp
-
Trí tuệ với lòng từ biCó một người rất giàu có, chứa của muôn ức, tâm địa rất nhân từ, lương thiện.Xem tiếp