• Cái gai
    Cái gai
    Vạn pháp chỉ đơn giản là như thế. Chúng không nhằm đem lại đau khổ cho ta.
    Xem tiếp
  • Lo lắng và phàn nàn cũng không thay đổi được gì
    Lo lắng và phàn nàn cũng không thay đổi được gì
    Những người hay phàn nàn là những người ít được việc nhất. Làm sao bạn có thể phàn nàn vì một việc gì đó khi mà bạn đã không làm gì để đạt được nó?
    Xem tiếp
  • Ếch mắc câu
    Ếch mắc câu
    Thú bị bẫy rập đều khổ. Chúng bị cột xuống, bị dính chặt. Chúng chỉ biết nằm chờ thợ săn đến bắt chúng đi.
    Xem tiếp
  • Cách đón Tết của người Phật tử
    Cách đón Tết của người Phật tử
    Qua ngày mùng một Tết, một số chùa bắt đầu tổ chức cho các Phật tử đi thăm viếng, lễ Phật và cúng dường các chùa. Mục đích là nhằm tạo cơ hội cho Phật tử gieo duyên, làm phước đầu năm. Nếu mong muốn cầu an thì đây là cách cầu an đúng tinh thần nhân quả.
    Xem tiếp
  • Chết khát
    Chết khát
    Như người lữ hành đường xa đang rất khát nước. Anh ta xin nước, nhưng người ta bảo anh, “Anh có thể uống nước này nếu muốn. Nước trong, không có mùi, vị ngọt, nhưng là nước độc, tôi cảnh báo anh. Nó độc đến chết người hay khiến anh đau như chết”. Nhưng người lữ hành không quan tâm vì anh ta quá khát. Hoặc giống như người sau giải phẫu. Bác sĩ bảo không được uống nước, nhưng bệnh nhân vẫn xin nước uống.
    Xem tiếp
  • Đuôi rắn
    Đuôi rắn
    Phàm phu chúng ta không thích khổ. Ta chỉ muốn được hạnh phúc. Nhưng thực ra, hạnh phúc chỉ là đau khổ trá hình. Đau thì là cái khổ rõ ràng. Nói một cách đơn giản, khổ đau và hạnh phúc giống như rắn. Đầu nó là khổ, đuôi là hạnh phúc. Đầu nó chứa độc tố. Miệng nó chứa độc. Nếu bạn đến gần đầu rắn, nó sẽ cắn bạn. Nếu nắm đuôi rắn, bạn tưởng là an toàn, nhưng nếu nắm lâu, rắn sẽ quay đầu và cắn bạn như thường. Đó là vì đầu và đuôi rắn đều thuộc về một con rắn.
    Xem tiếp
  • Gà & vịt
    Gà & vịt
    Hai người kia thấy một con gà và một con vịt. Người thứ nhất muốn con gà là con vịt, và con vịt là con gà, nhưng không thể nào được. Có cả đời, điều này cũng không xảy ra. Nếu người thứ nhất không dừng suy nghĩ theo cách đó, anh ta sẽ khổ đau. Người thứ hai thấy con gà là gà, con vịt là vịt. Vậy thì không có vấn đề. Khi quan điểm của bạn chân chính, thì không có khổ đau.
    Xem tiếp
  • Phật giáo có trọng nam khinh nữ không?
    Phật giáo có trọng nam khinh nữ không?
    Bản tâm của Phật không phải là trọng nam khinh nữ, bởi vì sắc dục là thuộc cả 2 giới tính nam và nữ; đối với nam giới thì nói nữ sắc là đáng chán bỏ, còn đối với nữ giới, thì nam sắc lẽ nào không đáng chán bỏ?
    Xem tiếp
  • Cúng tế nhiều chưa hẳn phước đã nhiều
    Cúng tế nhiều chưa hẳn phước đã nhiều
    Tổ chức đại hội tế lễ, hiến tế thần linh, cúng dường cho Sa-môn, Bà-la-môn, phổ thí cho người nghèo để cầu thành tựu phước báo cũng như nguyện cầu âm siêu dương thái là tín niệm tôn giáo của Bà-la-môn, là tập tục phổ biến trong xã hội Ấn Độ xưa và kéo dài cho đến tận ngày nay.
    Xem tiếp
  • Tháo gỡ trói buộc và ngăn che để vào thiền
    Tháo gỡ trói buộc và ngăn che để vào thiền
    Muốn thành tựu thiền định, trước hết và quan trọng nhất phải vượt qua chướng ngại năm triền cái. 1-Hôn trầm, 2-Hoài nghi, 3-Sân hận, 4-Trạo hối và 5-Dục tham là năm thứ tạp chất, cấu uế khiến cho tâm bị trói buộc vào các dục và làm ngăn che, chướng ngại thiền định, trí tuệ...
    Xem tiếp
  • Biết đủ là người giàu nhất
    Biết đủ là người giàu nhất
    Tâm an vui, thân khỏe mạnh là quan trọng nhất và tới đây, nhu cầu vật chất còn rất ít. Đức Phật đã thể hiện lý này cho chúng ta thấy trong cuộc sống giáo hóa độ sanh của Ngài, Phật đi khất thực bữa có thức ăn, bữa không có gì thì Ngài nhịn và sống trong Thiền định.
    Xem tiếp
  • Thờ Phật, lạy Phật, cúng Phật: Những điều Phật tử cần biết
    Thờ Phật, lạy Phật, cúng Phật: Những điều Phật tử cần biết
    Ðức Phật là bậc hoàn toàn giác ngộ, siêu sinh, thoát tử, có năng lực độ thoát chúng sinh khỏi nẻo luân hồi, và xứng đáng làm thầy chúng sinh trong ba cõi. Vì thế nên chúng ta thờ Ngài.
    Xem tiếp
  • Phật dạy phước báo thù thắng của bố thí
    Phật dạy phước báo thù thắng của bố thí
    Theo tuệ giác Thế Tôn, nếu chúng ta bố thí có điều kiện thì gặt được phước báo có giới hạn trong chừng mực nào đó. Nhưng nếu chúng ta bố thí vô tâm, không toan tính là ta đã biết tu phước và tu huệ rồi đó.
    Xem tiếp
  • Tụng kinh để làm gì?
    Tụng kinh để làm gì?
    Khởi nguyên của việc tụng kinh vốn xuất phát từ thời đại của Phật Thích ca mâu ni tại Ấn độ. Nhân vì kinh điển thời đó vốn không dùng văn tự để sao chép, cũng không có ấn loát mà đều nương vào sự truyền khẩu rồi từ người này truyền sang người khác.
    Xem tiếp
  • Thiền trong đời thường
    Thiền trong đời thường
    Thực hành thiền để điều chỉnh sức khỏe và tinh thần, đó là phương pháp đã có trước khi Đức Phật ra đời. Pháp này được tiếp tục phát huy và tồn tại đến ngày nay dưới hình thức là pháp Yoga, tức thuật dưỡng sinh giúp cho con người rèn luyện cơ thể khỏe mạnh, đầu óc minh mẫn và bình tĩnh hơn.
    Xem tiếp
Back to top