-
Trà và Thiền trong văn hóa Phật giáoHương vị của trà đã thấm sâu vào trong cuộc sống thường nhật, vị chát rồi ngọt của trà đã đi vào tâm thức của bao lớp người trong kiếp nhân sinh. Rồi trà như cam lộ nhuận thắm cửa thiền sâu lắng, gợi lên khúc đại từ sắc sắc không không.Xem tiếp
-
Ý nghĩa của biểu tượng hoa sen trong đạo PhậtHoa sen có ý nghĩa như thế nào trong đạo Phật mà Đức Phật ngự trên tòa sen? Để hiểu rõ về điều này, mời độc giả và Phật tử cùng đọc những lý giải về biểu tượng hoa sen trong đạo Phật của Hòa thượng Thích Thanh Từ đã giảng vào ngày Tết Nguyên Đán xuân Tân Mùi (1991).Xem tiếp
-
Tìm hiểu thử thách kiểm tra đột quỵ mà cố NS Chí Tài chia sẻ trước khi qua đờiSáng 9.12, nghệ sĩ Chí Tài bị đột qụy và phải nhập viện Hoàn Mỹ, dù được các bác sĩ hết lòng chữa trị nhưng Chí Tài không qua khỏi. Trước đó không lâu, cố nghệ sĩ Chí Tài còn thực hiện một clip về chủ đề sức khỏe với nội dung thực hiện thử thách “One Leg Challenge - Đứng một chân”.Xem tiếp
-
Truyện cổ Phật giáo: Niệm Phật được cứuThời xưa có một người đàn bà hiền đức và tài giỏi, thường được gọi là bà Hiền Huệ. Nhờ bà thường lắng nghe Phật pháp nên hiểu rõ rằng đời sống con người là tạm bợ và đau khổ.Xem tiếp
-
Tất cả chúng sinh đều có Phật tínhTriết lý nhân sinh khởi đầu bằng sự chứng giải cái nguyên lý nguyên sơ: tất cả chúng sinh đều có Phật tính. Tư tưởng từ bi về cuộc sống nhân sinh mang một giá trị tư tưởng nhân bản sâu sắc, có giá trị tích cực đối với cuộc sống nhân quần.Xem tiếp
-
Tại sao người đệ tử Phật phải tin Tam Bảo?Tin sâu Tam Bảo là tin Phật, tin Pháp, tin Tăng. Khi chúng ta tin thì không nên thần tượng hóa vì thần tượng hóa dễ sụp đổ và mất tín tâm.Xem tiếp
-
Như Lai - Bậc nói lời chân thậtĐức Phật, Như Lai là bậc Giác ngộ, đấng Toàn giác, “tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn”. Toàn giác còn có nghĩa là Như Lai biết hết mọi chuyện từ quá khứ, hiện tại, cho đến vị lai.Xem tiếp
-
Tỉnh thức để dạy con chuyển nghiệp thành nguyệnĐừng ngại mình thất học, đừng ngại mình không có thời gian, đừng ngại mình không có ngoại ngữ mà chỉ ngại rằng tâm mình chưa đủ bình yên. Hãy dạy con trong sự tỉnh thức, sáng suốt.Xem tiếp
-
Thế gian có cuồng quay thì lòng Phật vẫn bình yênCó một bậc vĩ nhân đã Đản sinh cách đây hơn 2600 năm, nhưng nhân cách sống giản dị, lối suy nghĩ thiện lương, hành động đạo đức, nhân văn của người ấy ảnh hưởng sâu đậm trong xã hội loài người.Xem tiếp
-
Khẩu nghiệp là nghiệp nặng nhất đời ngườiKhi một người nói xấu người khác, thế nhưng người bị nói xấu không nhận, không quan tâm, thì người nói có khác nào tự ngửa mặt lên trời phun nước bọt, bị nước bọt rơi ngay xuống chính mặt mình. Ở đời, họa từ miệng mà ra, vì người nói vô tâm, người nghe hữu ý.Xem tiếp
-
Tâm lý sợ tội của người Phật tửCảm giác mà nhiều người còn hoang mang, lo lắng khi trở thành Phật tử để tu học đó là sợ tội. Đa phần tội phước chúng ta tự suy diễn ra theo quan điểm cá nhân hoặc do lời nói của ai đó áp đặt mà không có căn cứ rõ ràng.Xem tiếp
-
Chuyển khổ đau thành hạnh phúcÐể chuyển khổ đau thành hạnh phúc, chúng ta phải từ bỏ thái độ không muốn sai lầm. Những việc khổ đau không luôn luôn đem đến sai lầm như vậy; vì nếu khổ đau có thay đổi chúng ta không cần phải buồn khổ.Xem tiếp
-
Tranh Phật treo tường: Những lợi lạc không thể nghĩ bàn!Ngoài việc đến chùa, quý Phật tử có thể sử dụng tranh Phật treo tường để nhắc nhở chúng ta phải tinh tấn tu hành theo hạnh của Ngài và mang đến sự thanh tịnh cho tâm hồn.Xem tiếp
-
NSƯT Mỹ Châu: Không có con đường nào mà tâm an lạc, thong dong như con đường của đạo Phật"Không có con đường nào mà tâm an lạc, thong dong như con đường của đạo Phật. Con người sống trên thế gian, không ít thì nhiều, mỗi người đều có tâm linh, hướng về đạo Phật" - Nghệ sĩ Mỹ Châu.Xem tiếp