• Học chấp nhận chính là chìa khóa của hạnh phúc
    Học chấp nhận chính là chìa khóa của hạnh phúc
    Đời sống của chúng ta là một chuỗi dài nhân duyên được hỗn hợp, bao gồm cả tốt lẫn xấu. Nếu chúng ta chỉ yêu thích cái tốt, ghét cái xấu, thì đời sống tinh thần của mình sẽ trào dâng cảm xúc vui buồn mà thành ra có khổ đau nhiều hơn là hạnh phúc.
    Xem tiếp
  • Chánh niệm để hóa giải căng thẳng
    Chánh niệm để hóa giải căng thẳng
    Nghiên cứu mới nhất của Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ cho thấy thanh thiếu niên có mức độ căng thẳng cao hơn so với người lớn (ít nhất là trong những năm ngồi ghế học đường). Và gần một nửa số thanh thiếu niên nói rằng họ không đủ khả năng để kiểm soát sự căng thẳng (stress).
    Xem tiếp
  • Hàng rào
    Hàng rào
    Đối với việc thực hành, hãy bắt đầu bằng cách thiết lập năng lực của kham nhẫn, sau đó tập quán sát. Quán sát các hoạt động của mình, việc đi, việc đến. Quán sát xem bạn đang dự tính điều gì. Bất cứ điều gì phát khởi, Đức Phật cũng đã dạy ta.
    Xem tiếp
  • Làm trước, trả tiền sau
    Làm trước, trả tiền sau
    Nhiều người đến tu tập không muốn gì ngoài an lạc. Nhưng an lạc ở đâu ra chứ?
    Xem tiếp
  • Thấy vậy mà không phải vậy
    Thấy vậy mà không phải vậy
    Có hai thiên thần hiện xuống trần gian làm thường dân đi du lịch xem xét dân tình. Một hôm, cả hai ghé vào một biệt thự giàu có xin nghỉ qua đêm. Gia đình này giàu nhưng keo kiệt và không có lòng hảo tâm nên họ nói trong nhà không còn dư chỗ ngủ, nếu muốn ở lại thì chỉ còn căn hầm dưới nhà. Hai thiên thần đồng ý ngủ qua đêm dưới hầm lạnh lẽo không có giường chiếu gì cả. Buổi tối trước khi ngủ, vị thiên thần già nhìn thấy trên tường có một lỗ hổng và đến lấp lại. Vị thiên thần trẻ thấy vậy hỏi lý do thì thiên thần già đáp: "Sự vật không phải lúc nào cũng như mình tưởng".
    Xem tiếp
  • Đổi đài trong tâm
    Đổi đài trong tâm
    Trong báo Reader Digest có kể một chuyện thưa kiện khá lạ đời. Một ông nọ xem tivi, chương trình Fear Factor sợ quá rồi bị ám ảnh, ông ta đệ đơn kiện chương trình này phải bồi thường. Nhưng quan tòa bác đơn và nói ngày nay người ta chế ra cái đồ bấm đổi đài (remote control) để làm gì? Nếu ông xem thấy sợ thì phải biết đổi đài. Ông không đổi đài là lỗi tại ông chứ không phải tại đài truyền hình.
    Xem tiếp
  • Tự trách mình trước khi trách người
    Tự trách mình trước khi trách người
    Một yếu chỉ để sống tốt nữa là phải thường tự trách mình trước khi trách người. Nghĩa là phải khéo tự trách mình trước rồi mới trách người sau, chứ đừng có trách người trước khi trách mình.
    Xem tiếp
  • Thiền ăn
    Thiền ăn
    Một bạn trẻ doanh nhân gửi “meo” cho biết cô đã hoàn toàn dứt hẳn chứng viêm mũi dị ứng, nhức đầu dai dẳng, đi hác sĩ hoài không hết chỉ nhờ ăn "gạo lứt muồi mè". Một người khác bảo hết xây xẩm chóng mặt, đau khớp... cũng nhờ "gạo lứt muối mè"
    Xem tiếp
  • Sống 105 tuổi nhờ kiên trì với 3 chữ "không"
    Sống 105 tuổi nhờ kiên trì với 3 chữ "không"
    Cụ ông tên là Tôn Cúc Sinh, sinh năm 1913. Ông không chỉ là một bô lão nổi tiếng sống lâu, mà còn là một nhà thư họa được nhiều người yêu mến.
    Xem tiếp
  • Phật tử bình dân và những quan niệm sai lầm
    Phật tử bình dân và những quan niệm sai lầm
    Phật tử bình dân vì thiếu phương tiện học hỏi chánh pháp nên không phân biệt được Phật giáo và Thần giáo. Hơn nữa, Phật giáo là nền giáo lý cao sâu, nếu không phải người giàu suy tư nhiều chiêm nghiệm thì không sao thấu đạt nổi.
    Xem tiếp
  • Hiểu đúng về luật nhân quả
    Hiểu đúng về luật nhân quả
    Để làm chủ cuộc sống, làm chủ vận mệnh chúng ta phải hiểu và nắm được luật nhân quả. “Nhân” nghĩa là nguyên nhân, là hạt, tức hạt giống. “Quả” là kết quả, là trái, tức là kết quả hữu hình hoặc vô hình của một hạt đã gieo trồng. Nhân và quả là hai trạng thái tiếp nối nhau mà có.
    Xem tiếp
  • Không gì vượt ngoài luật nhân quả
    Không gì vượt ngoài luật nhân quả
    Luật nhân quả đem lại lòng tin tưởng vào chính con người, không tin tưởng vào bất cứ điều gì vượt ngoài nhân quả, tự mình xây dựng nên cuộc đời mình. Lòng tin ấy là một sức mạnh vô cùng quý báu.
    Xem tiếp
  • Đạo ở trong lời nói
    Đạo ở trong lời nói
    Lời hay ý đẹp thì ấm áp tựa như mùa xuân; lời nói độc ác thì sắc tựa như dao.
    Xem tiếp
  • Lợi ích của Thiền
    Lợi ích của Thiền
    Thiền được coi là cái gốc của đạo Phật. Chính Đức Phật sau bốn mươi chín ngày tư duy thiền quán dưới cội bồ-đề, Ngài đã đạt quả vị Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
    Xem tiếp
  • Muốn ít biết đủ, vạn sự tùy duyên thì hưởng phúc
    Muốn ít biết đủ, vạn sự tùy duyên thì hưởng phúc
    Muốn ít biết đủ và sống đơn giản đó là chân lý nhiệm mầu của Phật-đà. Người Phật tử chân chính dù có phương tiện vật chất đủ đầy nhưng vẫn không thừa hưởng hết mà đồng thời sẻ chia, giúp đỡ mọi người. Chúng ta hãy nên sống đơn giản, ít truy cầu, vạn sự tùy duyên thì hưởng phúc.
    Xem tiếp
Back to top