• Năm chánh hạnh của người Phật tử đến chùa
    Năm chánh hạnh của người Phật tử đến chùa
    Phải chăng mục đích đi chùa là để cầu phúc lộc? Nếu cầu mà được thì chúng tôi, những người tu sĩ sống trong chùa không phải đi khất thực và chắc chắn sẽ cầu xin thoát li quy luật cuộc đời đó là già, bệnh, chết…
    Xem tiếp
  • Nhìn trái mà thấy người
    Nhìn trái mà thấy người
    Thế Tôn và chư Thánh đệ tử sống đời du hành, đa phần dừng chân trú tại vườn rừng nên thường thấy trái cây chín. Hình ảnh hết sức bình thườngấy lại được Thế Tôn vận dụng một cách tài tìnhvào hội chúng của Ngài. Đó là mối quan hệ giữa hình thức với nội dung, giữa tướng trạng và nội tâm, thấy vậy mà đôi khi không phải vậy.
    Xem tiếp
  •  Kiến tạo thế giới cực lạc
    Kiến tạo thế giới cực lạc
    Đức Phật tuyên bố đó chính là thế giới Tịnh độ, mà trong cõi đó mọi chúng sinh không còn bị khổ đau bức bách nữa, chỉ còn an trú trong nội tâm tĩnh lặng, tràn ngập niềm vui của hỷ lạc, nên nước đó có tên gọi là Cực lạc.
    Xem tiếp
  • Học Phật phải thấy lòng nhẹ nhàng
    Học Phật phải thấy lòng nhẹ nhàng
    Khi học Phật Pháp, chúng ta phải làm cách nào để giáo lý của Phật giúp cho tâm tư ta nhẹ nhàng hơn, chứ không làm cho ta nặng nề thêm. Những bài pháp thoại có thể khiến cho đầu óc chúng ta thêm nặng nề nếu chúng ta chỉ học giáo lý với mục đích chất chứa thêm kiến thức.
    Xem tiếp
  • Sự yên tĩnh có thể tái tạo những tế bào não
    Sự yên tĩnh có thể tái tạo những tế bào não
    Sự im lặng theo nghĩa đen có thể làm bộ não phát triển.
    Xem tiếp
  • Trở về chính mình – một con người đích thực
    Trở về chính mình – một con người đích thực
    Mỗi lời nói, hành động, suy nghĩ đều mang “chữ ký” của mình. Chúng ta phải có trách nhiệm với nó, phải có trách nhiệm với chính tự thân mình. Cho dù ở đâu, đứng hay ngồi thì ta cũng là một con người tự do. Ta trở về với chính mình, ta vẫn là ta, vẫn là người thầy cho chính mình.
    Xem tiếp
  •  Nhục kế của Đức Phật là gì?
    Nhục kế của Đức Phật là gì?
    Nhục là thịt, Kế là búi tóc. Nhục kế có nghĩa đen là cái búi tóc (bằng) thịt, còn được gọi là Phật đảnh (đỉnh đầu của Phật). Đảnh kế (búi tóc lên đỉnh đầu). Đây là các từ Hán dịch từ Usnisa (Sanskrit và Pali).
    Xem tiếp
  • Làm sao để mình sống tử tế hơn?
    Làm sao để mình sống tử tế hơn?
    Làm sao chúng ta có thể trở nên rộng mở hơn, biết thương yêu hơn, bớt ích kỷ hơn, biết sống trong hiện tại hơn…?
    Xem tiếp
  • Chợt  tỉnh
    Chợt tỉnh
    Theo tôi nghĩ, thì lòng từ ái chỉ có thể biểu hiện tự nhiên qua một cái thấy trong sáng. Và cái thấy trong sáng ấy không thể học được qua giáo lý, hay bằng một sự rèn luyện nào, mà nó phải do ta biết mở lòng ra, để trải nghiệm ngay nơi chính thực tại này, cho dù đó có thể là sự có mặt của khổ đau.
    Xem tiếp
  •  Tu bồi cội phúc
    Tu bồi cội phúc
    Đức Phật dạy muốn được an lành, phải tạo thiện nghiệp, làm việc lành. Thiện nghiệp là gì và làm việc lành là làm gì? Phật dạy Tỳ kheo tu hành, đừng bao giờ làm tổn thương bất cứ sinh vật nào.
    Xem tiếp
  •  Phật giáo Đại thừa là gì? Có khác biệt gì với Phật giáo Nguyên thủy?
    Phật giáo Đại thừa là gì? Có khác biệt gì với Phật giáo Nguyên thủy?
    Phật giáo Đại thừa căn cứ vào giáo lý căn bản của Đức Phật rồi triển khai sâu rộng, mạnh mẽ và mang tính sáng tạo.
    Xem tiếp
  •  Sử dụng của cải một cách hợp lý
    Sử dụng của cải một cách hợp lý
    Đối với đa số, một người, một cộng đồng hay một quốc gia, giàu có có nghĩa là 'giàu có' trong ý nghĩa có nhiều tài sản hay tiền bạc do sự đạt được từ vật chất. Nghĩa chữ của cải nguyên thủy là trạng thái hạnh phúc. Khối cộng đồng thịnh vượng mang ý nghĩa ấy. Nhưng bây giờ người ta sử dụng danh từ này vào ý nghĩa tài sản thường để khuyếch trương phúc lợi vật chất hơn là mở mang trạng thái tinh thần.
    Xem tiếp
  • Bệnh dạy cho chúng ta về vô thường
    Bệnh dạy cho chúng ta về vô thường
    Già, bệnh, rồi đến cuối chặng đường của một kiếp người là chết. Tất cả những hiện tượng tự nhiên này diễn ra không ngừng trong con người và mọi loài mọi vật.
    Xem tiếp
  • Thực tập chuyển hóa
    Thực tập chuyển hóa
    Người học Phật cần khéo biết chuyển hóa mê lầm, thường soi xét lại nội tâm mình để thấy được những lỗi lầm, điên đảo và kịp thời chuyển hóa, ngăn ngừa. Còn nhìn ra ngoài thì không thấy. Thông thường người ta hay thích nhìn ra ngoài nhiều hơn nhìn lại mình. Phật dạy chúng sanh hay sống hướng ngoại, chính thói quen đó làm cho người ta thường sống mất mình. Thật đáng tiếc!
    Xem tiếp
  • Biết pháp, biết nghĩa, biết thời
    Biết pháp, biết nghĩa, biết thời
    Ai cũng biết muốn tu thì phải học tập giáo pháp. Nếu không học mà cố gắng tu thì gọi là tu mù, có thể tu sai với Chánh pháp.
    Xem tiếp
Back to top