-
Đức Phật đối trước bạo lựcBạo lực, một trong những vấn nạn trầm trọng của thời hiện đại mà nhân loại phải đối mặt từng ngày, từng giờ trong cuộc sống nhiều bất trắc, lắm hiểm nguy. Có thể thấy rõ càng ngày con người càng sử dụng bạo lực nhiều hơn để giải quyết những yêu sách theo tham vọng, si mê, sân hận của họ.Xem tiếp
-
Niệm Phật cứu chủ cứu mìnhThuở xưa có anh Trương Mân tính nết hiền lành, vì cha mẹ mất sớm nên anh phải ở đợ cho ông phú hộ, chuyên bện dép cỏ (lác) để kiếm sống.Xem tiếp
-
Tâm hư dối thọ nhận mọi cảm giác khổ vuiĐã làm người và được sống, bất cứ ai cũng đều có cảm giác khoái lạc hay khổ đau. Cảm giác có thể sảng khoái hay dễ chịu hoặc không nằm trong hai điều đó.Xem tiếp
-
Truyện Phật giáo: Con thằn lằn chọn nghiệpGiữa một đường truông thăm thẳm, vắng vẻ và âm u, không một xóm nhà, ít người qua lại, có một cái am nhỏ. Am ấy mới cất, độ non ba năm thôi. Trong am, chỉ có một sư cụ già, thui thủi một mình, quanh năm chẳng được ai thăm viếng.Xem tiếp
-
Thần thức của người lâm chungNgười lâm chung, thần thức của họ không tập trung. Mỗi người mỗi khác. Trong tiềm thức của họ khơi lại hành vi thiện, ác.Xem tiếp
-
Bí quyết giúp mang tài sản sang thế giới bên kiaMột khi vô thường gõ cửa, theo quý vị thì có cách nào khả thi để con người có thể mang được tài sản hiện tại đang sở hữu của họ như căn nhà, tiền trong tài khoản ngân hàng, vàng, kim loại quý, USD...sang thế giới bên kia, được hay không? Nghĩa là mang đi cùng sau khi chết.Xem tiếp
-
Người nóng tính, sân giận cũng như con rắn độcĐức Phật từng dạy đệ tử rằng có 4 loại rắn. Loại rắn có nọc độc nhưng không ác độc; loại rắn ác độc nhưng không có nọc độc; loại rắn có nọc độc và ác độc; loại rắn không có nọc độc cũng không có ác độc.Xem tiếp
-
Những lời nói trống rỗngCó một chú tiểu rất thông minh đến gặp một vị Lạt Ma và nói rằng: “Trời ơi Ngài nổi tiếng lắm, đi đâu con cũng nghe danh ngài”.Xem tiếp
-
Cái gì rồi cũng đến, đến rồi qua, qua rồi mấtTất cả chúng ta ai cũng như ai, khi sáng sớm thức dậy, nhớ đây là sáng, nghĩ đến chiều thấy như nó xa. Nhưng rồi lụi đụi qua một vài công tác là đến trưa. Sau bữa cơm trưa loanh quanh đến chiều, rồi tối. Như vậy nhìn sáng đến chiều dường như là xa, cái xa đó rồi cũng đến, đến rồi qua.Xem tiếp
-
Sự vĩ đại của vị thầy có một không hai ở đờiKhông phải ngẫu nhiên, cứ hàng năm, đến ngày mồng tám tháng chạp âm lịch, tất cả người con Phật trên khắp hành tinh này đều long trọng tổ chức đại lễ kỷ niệm Phật Thành đạo, bậc Đại Giác Ngộ sáng lập ra một tôn giáo có một không hai trong lịch sử loài người.Xem tiếp
-
Trước khổ sau vuiSống trong cuộc đời, ai cũng mưu cầu hạnh phúc. Tuy nhiên, muốn có hạnh phúc thì chúng ta phải dày công tạo dựng. Ở đời hay đạo cũng đều như vậy, hạnh phúc không tự nhiên đến, mà đó là kết quả của một quá trình học tập, lao động, tu dưỡng đạo đức, thăng hoa tâm linh…theo lộ trình “trước khổ sau vui”.Xem tiếp
-
Hòa thượng Thích Hiển Tu: “Tết là dịp để hướng thượng”"Nhớ tới Đức Phật Di Lặc là nhớ tới hạnh hoan hỷ của Ngài để mình từ-bi-hỷ-xả với mọi thứ không vui" - HT.Thích Hiển Tu - Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN.Xem tiếp
-
Tu chuyển nghiệp và dứt nghiệpNgày xưa, có một ông quan nổi tiếng là liêm chính, trong sạch, nghe đồn Thiền Sư Ô Sào là một vị cao tăngđắc đạo nên mới tìm đến thưa hỏi đạo lý. Khi tới nơi, ông ta thấy chỗ tu của Thiền Sư Ô Sào ở tuốt trên cháng ba của một cây cổ thụ. Chỗ ngài ở giống như ổ quạ, nên người đời thường gọi Ngài là Thiền Sư Ô Sào, tức Thiền sư ổ quạ. Thấy chỗ ở của Thiền sư nguy hiểm quá, ông ta mới la lên. Khi nghe vậy, Thiền sư bảo, “chính chỗ ở của quan mới thật là nguy hiểm”.Xem tiếp
-
Đi lễ Chùa ngày Tết của dân tộc Việt Nam – một nét đẹp văn hóa tâm linh cần gìn giữHiểu và trân trọng các giá trị văn hóa của việc đi lễ chùa nói chung đi lễ chùa đầu năm nói riêng, hiểu được các giáo lý của Phật giáo sẽ giúp cho người dân nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần xây dựng nếp sống văn hóa văn minh đô thị.Xem tiếp