• Thiền là sự hiểu biết chính mình
    Thiền là sự hiểu biết chính mình
    Một hôm có thiền sinh từ Chicago đến Trung tâm Thiền Providence bạch hỏi Thiền sư Sùng Sơn:
    Xem tiếp
  • Hoàn thành tốt công việc của mình, không nên so sánh
    Hoàn thành tốt công việc của mình, không nên so sánh
    Nếu bạn làm việc với mục đích so sánh hơn thua, tốt xấu với người khác, cuộc đời bạn sẽ khổ đau.
    Xem tiếp
  • Thương người khó thương
    Thương người khó thương
    Người khó thương là những người có những hành vi không phù hợp với chuẩn mực đạo đức theo quy chuẩn xã hội. Ví dụ như những hành vi, vi phạm pháp luật, vi phạm luân lý gia đình… Người khó thương còn là những người có hành vi hay tính tình không phù hợp với bản thân của chúng ta.
    Xem tiếp
  • Linh Sơn cốt nhục
    Linh Sơn cốt nhục
    Theo nguyên tắc, mỗi năm an cư, chúng ta có thêm một tuổi hạ, nhưng chúng ta học được gì và thực tập có kết quả đến mức độ nào mới là điều quan trọng.
    Xem tiếp
  • Vết thương làm mủ
    Vết thương làm mủ
    Có ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Hạng người với tâm ví dụ như vết thương, với tâm ví dụ như chớp sáng, với tâm ví dụ như kim cang.
    Xem tiếp
  • Cho
    Cho
    Các Lama ở Tây Tạng có một phương pháp huấn luyện tâm đặc biệt trong việc thoát khỏi chấp thủ và ích kỉ ngay nơi mà chúng ta chuyển hóa thân mình thành hằng ngìn, hằng triệu, hằng tỉ thân và đưa chúng cho tất cả chúng sanh. Thực chất, chúng ta nên thực tập loại thiền này ngay bây giờ.
    Xem tiếp
  • Trẻ ra già chậm nhờ thiền
    Trẻ ra già chậm nhờ thiền
    Bài “Thiền trị được bệnh, tại sao?” (4.4.2011) tôi trình bày một trong những vấn đề tổng quát là Thiền có khả năng chống lại sự thoái hóa của telomeres. Điều nầy ảnh hưởng đến tuổi thọ và bệnh tật của chúng ta.
    Xem tiếp
  • Xả tâm chấp ngã
    Xả tâm chấp ngã
    Người tu vui trong đạo, vui với những lời của Phật dạy, mọi bàn luận hơn thua là trò đùa, không có giá trị gì hết. Nhớ như vậy, nghĩ như vậy là chúng ta biết tu. Được thế sự tu mới tiến nhanh, mới được lợi ích. Cho nên xả thân đã là tốt nhưng xả tâm chấp ngã mới là quan trọng. Người khéo tu cần phải biết điều này.
    Xem tiếp
  • Tôn giáo & đạo đức
    Tôn giáo & đạo đức
    Trong thời đại khoa học ngày nay, nhiều người cho rằng tôn giáo là vô nghĩa, vậy thì cơ sở nào cho những giá trị như thế? Làm thế nào để tìm ra cách thúc đẩy chúng ta sống đạo đức mà không cần nhờ vào các tín ngưỡng truyền thống?
    Xem tiếp
  • Tâm điên đảo nghe pháp hiểu sai
    Tâm điên đảo nghe pháp hiểu sai
    Khi Đức Phật còn tại thế. Bấy giờ, Ngài đang ở vườn Cấp-cô-độc, rừng cây Kì-đà, nước Xá-vệ.
    Xem tiếp
  • Việc gì làm rồi là xong
    Việc gì làm rồi là xong
    Có một vị viện chủ đang xây dựng một ngôi điện mới trong tu viện ở trong rừng. Khi mùa An cư đến, ngài ngưng công trình và cho thợ thuyền nghỉ việc. Đây là lúc để tu viện có được sự yên tĩnh.
    Xem tiếp
  • Gặp họa do nói không đúng lúc
    Gặp họa do nói không đúng lúc
    Thuở xưa, khi vua Phạm Dự (Brahmadatta) trị vì xứ Ba-la-nại (Benares), Bồ-tát thọ sanh làm con trai một vị đại thần. Đến tuổi trưởng thành, ngài trở thành người cố vấn của vua trong mọi việc, từ thế sự cho đến tâm linh. Bấy giờ vị vua này là một người rất lắm lời. Mỗi khi ông đã nói thì không một người nào có cơ may mở miệng. Bồ-tát vì muốn ngăn chận căn bệnh nói nhiều của vua nên luôn canh tìm một cơ hội.
    Xem tiếp
  • Thệ nguyện giải quyết cho xong việc sanh tử
    Thệ nguyện giải quyết cho xong việc sanh tử
    Chúng ta đã biết rõ ý nghĩa xuất trần, nỗi khổ của kiếp sinh tử, sự trói buộc của đám trần lao hệ lụy này rồi, thì chúng ta không thể tu lừng chừng cho qua ngày tháng.
    Xem tiếp
  • Quanh quẩn trong vòng buồn giận
    Quanh quẩn trong vòng buồn giận
    Xung quanh ta còn rất nhiều điều cao đẹp mà ta chưa làm được, đừng mãi xuống lên bởi những cảm xúc tiêu cực mà bỏ qua cơ hội tác thành những thiện sự. Đừng đánh mất cơ hội tận hưởng điều mầu nhiệm trong cuộc sống bởi những vực sâu đen tối trong lòng.
    Xem tiếp
  • Nghèo mà bố thí được là khó
    Nghèo mà bố thí được là khó
    Đức Phật dạy hai mươi việc khó, việc khó thứ nhất là “Nghèo mà bố thí được là khó.” Tất cả cử chỉ, hành động của chúng ta trong cuộc sống thường ngày đều khởi lên từ một niệm tâm. Niệm tâm này có thể làm thiện, cũng có thể là ác; cho nên, chúng ta thường đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. Nếu như chúng ta không cố gắng điều phục được tâm mình thì niệm ác rất dễ sinh ra. Vì thế, Đức Phật dạy chúng ta: “Không làm các việc ác, hãy làm các việc lành.”
    Xem tiếp
Back to top