• Cho
    Cho
    Các Lama ở Tây Tạng có một phương pháp huấn luyện tâm đặc biệt trong việc thoát khỏi chấp thủ và ích kỉ ngay nơi mà chúng ta chuyển hóa thân mình thành hằng ngìn, hằng triệu, hằng tỉ thân và đưa chúng cho tất cả chúng sanh. Thực chất, chúng ta nên thực tập loại thiền này ngay bây giờ.
    Xem tiếp
  • Trẻ ra già chậm nhờ thiền
    Trẻ ra già chậm nhờ thiền
    Bài “Thiền trị được bệnh, tại sao?” (4.4.2011) tôi trình bày một trong những vấn đề tổng quát là Thiền có khả năng chống lại sự thoái hóa của telomeres. Điều nầy ảnh hưởng đến tuổi thọ và bệnh tật của chúng ta.
    Xem tiếp
  • Xả tâm chấp ngã
    Xả tâm chấp ngã
    Người tu vui trong đạo, vui với những lời của Phật dạy, mọi bàn luận hơn thua là trò đùa, không có giá trị gì hết. Nhớ như vậy, nghĩ như vậy là chúng ta biết tu. Được thế sự tu mới tiến nhanh, mới được lợi ích. Cho nên xả thân đã là tốt nhưng xả tâm chấp ngã mới là quan trọng. Người khéo tu cần phải biết điều này.
    Xem tiếp
  • Tôn giáo & đạo đức
    Tôn giáo & đạo đức
    Trong thời đại khoa học ngày nay, nhiều người cho rằng tôn giáo là vô nghĩa, vậy thì cơ sở nào cho những giá trị như thế? Làm thế nào để tìm ra cách thúc đẩy chúng ta sống đạo đức mà không cần nhờ vào các tín ngưỡng truyền thống?
    Xem tiếp
  • Tâm điên đảo nghe pháp hiểu sai
    Tâm điên đảo nghe pháp hiểu sai
    Khi Đức Phật còn tại thế. Bấy giờ, Ngài đang ở vườn Cấp-cô-độc, rừng cây Kì-đà, nước Xá-vệ.
    Xem tiếp
  • Việc gì làm rồi là xong
    Việc gì làm rồi là xong
    Có một vị viện chủ đang xây dựng một ngôi điện mới trong tu viện ở trong rừng. Khi mùa An cư đến, ngài ngưng công trình và cho thợ thuyền nghỉ việc. Đây là lúc để tu viện có được sự yên tĩnh.
    Xem tiếp
  • Gặp họa do nói không đúng lúc
    Gặp họa do nói không đúng lúc
    Thuở xưa, khi vua Phạm Dự (Brahmadatta) trị vì xứ Ba-la-nại (Benares), Bồ-tát thọ sanh làm con trai một vị đại thần. Đến tuổi trưởng thành, ngài trở thành người cố vấn của vua trong mọi việc, từ thế sự cho đến tâm linh. Bấy giờ vị vua này là một người rất lắm lời. Mỗi khi ông đã nói thì không một người nào có cơ may mở miệng. Bồ-tát vì muốn ngăn chận căn bệnh nói nhiều của vua nên luôn canh tìm một cơ hội.
    Xem tiếp
  • Thệ nguyện giải quyết cho xong việc sanh tử
    Thệ nguyện giải quyết cho xong việc sanh tử
    Chúng ta đã biết rõ ý nghĩa xuất trần, nỗi khổ của kiếp sinh tử, sự trói buộc của đám trần lao hệ lụy này rồi, thì chúng ta không thể tu lừng chừng cho qua ngày tháng.
    Xem tiếp
  • Quanh quẩn trong vòng buồn giận
    Quanh quẩn trong vòng buồn giận
    Xung quanh ta còn rất nhiều điều cao đẹp mà ta chưa làm được, đừng mãi xuống lên bởi những cảm xúc tiêu cực mà bỏ qua cơ hội tác thành những thiện sự. Đừng đánh mất cơ hội tận hưởng điều mầu nhiệm trong cuộc sống bởi những vực sâu đen tối trong lòng.
    Xem tiếp
  • Nghèo mà bố thí được là khó
    Nghèo mà bố thí được là khó
    Đức Phật dạy hai mươi việc khó, việc khó thứ nhất là “Nghèo mà bố thí được là khó.” Tất cả cử chỉ, hành động của chúng ta trong cuộc sống thường ngày đều khởi lên từ một niệm tâm. Niệm tâm này có thể làm thiện, cũng có thể là ác; cho nên, chúng ta thường đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. Nếu như chúng ta không cố gắng điều phục được tâm mình thì niệm ác rất dễ sinh ra. Vì thế, Đức Phật dạy chúng ta: “Không làm các việc ác, hãy làm các việc lành.”
    Xem tiếp
  • Cư sĩ Bàng Long Uẩn và con gái
    Cư sĩ Bàng Long Uẩn và con gái
    Cư sĩ một hôm ngồi trong lều cỏ bỗng nói :
    Xem tiếp
  • Hiểu biết là con đường dẫn đến giải thoát
    Hiểu biết là con đường dẫn đến giải thoát
    Đạo Phật không phải là một tín ngưỡng tôn giáo cuồng tín. Đạo Phật là phương pháp sống mang đầy triết lý. Do vậy, để nghiên cứu đạo Phật, bạn không cần phải tin tưởng vào một điều gì đó xa với thực tế.
    Xem tiếp
  • Vì đạo quên mình, trừ được ái dục
    Vì đạo quên mình, trừ được ái dục
    Trong Kinh A-hàm có một đoạn kinh văn: Đức Phật kể lại thời xa xưa có một vị Bích-chi Phật. Thời đại không có Phật xuất thế, nên không có thầy truyền trao mà ngài tự tu chứng thành Bích-chi Phật.
    Xem tiếp
  • Con người là chủ nhân thừa tự của nghiệp
    Con người là chủ nhân thừa tự của nghiệp
    Cuộc sống là một ẩn số khó có lời giải cho tường tận. Bởi lẽ cuộc sống vốn là dòng chảy của vô số nhân duyên sinh và diệt, chuyển biến liên tục, và sự hiện diện của con người với thân phận này hay vận mệnh khác chỉ là hệ quả chín muồi của nghiệp lực đã tích tập.
    Xem tiếp
  • Thờ Phật
    Thờ Phật
    Phật là bậc đáng tôn thờ. Phật là những bậc đã dày công tu luyện phước đức và trí tuệ, cho nên đã được hoàn toàn sáng suốt và có đầy đủ đức hạnh cao quý. Các Ngài đã dùng đức và trí ấy để dẫn dắt chúng sinh ra ngoài biển khổ luân hồi, và đưa đến địa vị sáng suốt an vui. Trong công việc độ sinh ấy, các Ngài lại không bao giờ thối chuyển ngã lòng mặc dù gặp trở lực khó khăn. Các Ngài đã nguyện độ cho toàn thể chúng sinh, cho đến khi nào không còn một chúng sinh nào để độ nữa mới thôi. thật là đúng với câu: “Tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn”. Một bậc có đủ ba đức tính quý báu là Bi, Trí, Dũng, ba đức tính căn bản mà một con người muốn được toàn thiện, toàn mỹ, toàn chân, không thể thiếu được. Một bậc siêu phàm xuất chúng, có những lời dạy quý báu, những cử chỉ cao thượng, những hành động sáng suốt, một đời sống gương mẫu như Phật, mà chúng ta không tôn thờ, thì còn tôn thờ ai nữa?
    Xem tiếp
Back to top