-
Hãy sống đủ là chính mình“Đủ” để tránh những lúc ta cảm thấy tự ti với chính mình, cũng như “đủ” để biết mình là ai và mình đang đứng ở đâu, để không tự kiêu với tất cả.Xem tiếp
-
Thiện và bất thiện theo lời Phật dạyMột trong những biểu hiện cụ thể của người thực tu theo Chánh pháp là sống đời thiện lành; đoạn trước, đoạn giữa và đoạn sau tất cả đều thiện.Xem tiếp
-
Đức Thế Tôn đang có mặtBạch Đức Thế Tôn! Đức Thế Tôn có dạy rằng: “Mỗi khi có từ bốn người trở lên tới với nhau, sống với nhau và thực tập theo con đường Giới, Định, Tuệ thì Đức Thế Tôn có mặt ở tại đó”.Xem tiếp
-
Nhờ đâu tôn giả Bạc Câu La sống thọ 160 tuổiTôn giả Bạc Câu La là một trong thập đại đệ tử của Đức Phật có hạnh đặc biệt là vô bệnh và sống lâu.Xem tiếp
-
Cứu rùa và cái kết ly kỳ sau 16 nămVào ngày 9/5/1924, tại TP Cơ Long, Đài Loan, một con tàu chở khách của Nhật tên là “Đại Phước Hoàn" đang tới giữa biển Dã Liễu Quy Đầu thì đụng đá ngầm và bị chìm, lúc này trên tàu có khoảng 100 người, nhưng hầu hết đều làm mồi cho thuỷ thần.Xem tiếp
-
Thiện và bất thiện theo lời Phật dạyMột trong những biểu hiện cụ thể của người thực tu theo Chánh pháp là sống đời thiện lành; đoạn trước, đoạn giữa và đoạn sau tất cả đều thiện.Xem tiếp
-
Đại từ đại bi, chữ “đại” có nghĩa là gì?Chúng ta nhất định phải có trí huệ, đối xử với tất cả chúng sanh, chúng ta luôn mong muốn tất cả chúng sanh sớm được giác ngộ, sớm được thoát khỏi sáu cõi luân hồi, sớm viên thành Phật đạo.Xem tiếp
-
Hãy đi cho đời tự doMột trong những đặc điểm của đời sống xuất gia thời Thế Tôn là du hành, không ở cố định một nơi mà thường xuyên thay đổi. Chính đặc điểm của đời sống du hành với ba y và một bát đã trợ duyên rất nhiều cho thành tựu phạm hạnh, hạn chế đến tối đa tham ái, chấp thủ và dính mắc.Xem tiếp
-
Từng bước chuyển hóa tâm thứcGiảng giải về Tứ thánh đế và Bát thánh đạo là phương pháp truyền thống để diễn đạt giáo pháp nhưng ở đây chúng ta lại diễn đạt giáo pháp bằng phương pháp mới hơn; đó là trình bày hành trình từng bước tiến đến giác ngộ.Xem tiếp
-
Ngộ ra những điều “không thể được” để tùy duyên tiếp vật, sống tự tại an nhiênKhi nhìn trẻ con khóc lóc cố đòi cho bằng được những vật ngoài khả năng sở hữu của cha mẹ nó, người lớn chúng ta hay mỉm cười cảm thông độ lượng. Chỉ có trẻ con mới cố đòi những vật “không thể được”. Khi nào lớn khôn các cháu sẽ hiểu.Xem tiếp
-
Năm thứ quý giá ở đờiTheo Thế Tôn, có những thứ tuy quý giá nhưng dễ tìm, dễ được và có những thứ không khó tìm nhưng rất khó được. Khó được vì hiện hữu trước mắt mà không có tuệ giác để trân quý, chưa hội đủ nhân duyên để nhận ra đó là những báu vật ở đời.Xem tiếp
-
Nhận diện tính ghen tuông và thói đố kỵTính ghen tuông và đố kỵ làm cho chúng ta trở nên đau khổ. Chúng kìm hãm sự phát triển về tinh thần và tình cảm của chúng ta. Nếu chỉ vì ghen tức mà trở nên hung dữ thì không những chúng ta tự làm hại mình mà còn làm hại người.Xem tiếp
-
Thiện tri thức - Gần đèn thì sángAi cũng biết câu “Gần đèn thì sáng”. Trong đạo cho đến ngoài đời, nếu gặp thầy hay và bạn tốt, chắc chắn sự nghiệp của chúng ta sẽ thăng tiến, cuộc sống sẽ gặp nhiều điều tốt lành.Xem tiếp