• Điều gì là tốt?
    Điều gì là tốt?
    Khi không vui, hãy nghĩ xem mình còn lại bao nhiêu ngày để dằn vặt, còn bao nhiêu thời gian để phung phí? Bạn vui, một ngày cũng qua đi, bạn buồn, một ngày cũng kết thúc. Nếu nhận ra điều này hẳn sẽ không dễ dãi để cuộc sống mình âm u nữa.
    Xem tiếp
  • Nhân duyên của giàu và nghèo
    Nhân duyên của giàu và nghèo
    Một thời, Thế Tôn ở Sàvatthi, tại tinh xá ông Anàthapindika. Có thanh niên Subha Todeyyaputta đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn: Thưa Thế Tôn, do nhân gì, duyên gì giữa loài người với nhau, chúng tôi thấy có người tài sản nhỏ, có người tài sản lớn? Này Thanh niên, hãy nghe và suy nghĩ kỹ, Ta sẽ nói:
    Xem tiếp
  • Lời Phật dạy về việc giữ gìn tài sản
    Lời Phật dạy về việc giữ gìn tài sản
    Một thời, Thế Tôn ở giữa dâng chúng Koliya, tại thị trấn Kakakrapatta. Rồi Byagghapajja, đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn:
    Xem tiếp
  • Khi bạn chết đi
  • Nhìn sự vật như chúng thật sự là
    Nhìn sự vật như chúng thật sự là
    Đức Phật dạy chúng ta nhìn bất cứ điều gì xuất hiện trước mắt cũng phải nhận biết rằng: sự vật không trường tồn. Đã sinh, chúng sẽ diệt. Diệt rồi, chúng sẽ sinh trở lại. Sinh trở lại rồi, chúng sẽ mất đi.
    Xem tiếp
  • Khai thị cho người mới phát tâm học Phật
    Khai thị cho người mới phát tâm học Phật
    Tôi thường nói: Muốn được sự thật ích của Phật pháp, phải tìm nơi lòng kính sợ. Có một phần cung kính, tiêu một phần tội nghiệp, thêm một phần phúc tuệ. Có mười phần cung kính, tiêu mười phần tội nghiệp, thêm mười phần phúc tuệ.
    Xem tiếp
  • Tương quan giữa cho và nhận
    Tương quan giữa cho và nhận
    Cho người thực ra đó là cho mình là một nhận thức quen thuộc của những người con Phật. Vì thế, ngoài tấm lòng từ bi bao dung, độ lượng đối với tha nhân, người Phật tử thực hành bố thí với mục đích nhằm vun bồi phước báo cho chính mình.
    Xem tiếp
  • Soi sáng lại chính mình
    Soi sáng lại chính mình
    Tu là hồi đầu, xoay đầu lại. Từ lâu chúng ta mê nên đi trong đau khổ tử sanh, khi tỉnh chúng ta trở lại thì hết đau khổ. Nên tu là giải khổ cho mình, cứu khổ cho chúng sanh. Nếu mình còn khổ thì làm sao cứu khổ cho người được.
    Xem tiếp
  • Có trí tuệ mới thật sự có an lạc
    Có trí tuệ mới thật sự có an lạc
    Vì sao có trí tuệ mới đem lại cho bạn sự an lạc? Bởi vì, khi có trí tuệ ít thì bạn sẽ buông bỏ ít. Khi buông bỏ ít tâm bạn sẽ an lạc ít. Khi có trí tuệ nhiều thì bạn sẽ buông bỏ nhiều, do buông bỏ nhiều mà tâm bạn có an lạc nhiều.
    Xem tiếp
  • Gieo nhân lành chắc chắn sẽ gặt quả tốt
    Gieo nhân lành chắc chắn sẽ gặt quả tốt
    Với một người Phật tử, hành trang cho cuộc sống phải hội đủ tinh thần Bi-Trí-Dũng. Ba yếu tố Bi-Trí-Dũng luôn hòa quyện, bổ túc lẫn nhau trong mọi nhận thức cùng hành xử của người con Phật.
    Xem tiếp
  • Bảy pháp tôn kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng
    Bảy pháp tôn kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng
    Tôn kính là sự kính trọng cao tột. Khi tôn kính điều gì thì điều ấy trở thành thiêng liêng, là ngọn đuốc sáng soi đường, là biểu tượng cao cả để hướng đến. Mỗi người có đối tượng tôn kính khác nhau để dẫn lối cho cuộc đời.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa chữ "bảo" trong Tam bảo
    Ý nghĩa chữ "bảo" trong Tam bảo
    Tam bảo là quý giá vì báu vật ở thế gian như vàng bạc, châu báu, của cải không đem đến chân hạnh phúc mà chỉ đem đến loại hạnh phúc gắn liền với khổ đau.
    Xem tiếp
  • Sinh và tử
    Sinh và tử
    Những lời dạy ngắn trong cuốn "Chẳng Có Ai Cả" được trích từ những bài pháp mà Ngài Ajahn Chah đã dạy cho các Phật tử, nhất là các học trò Tây phương. Lời văn thật súc tích, dí dỏm và đi thẳng vào tâm người đọc.
    Xem tiếp
  • Tùy duyên giáo hóa
    Tùy duyên giáo hóa
    Thế Tôn thường quán sát căn cơ để tùy duyên giáo hóa, dù bình đẳng đối với tất cả chúng sanh nhưng phương tiện và pháp môn tuyên thuyết cũng như sự quan tâm cho mỗi nhóm đối tượng thì có khác biệt.
    Xem tiếp
  • Không kể lỗi người khác
    Không kể lỗi người khác
    Ngay cả khi chỉ trích một người bình thường nhất, làm sao chúng ta biết được thực sự họ là ai? Biết đâu họ là Hóa thân của một Bồ tát hay một hành giả ẩn tu hoặc thậm chí là ẩn thân của một vị Phật giác ngộ hoàn toàn.
    Xem tiếp
Back to top