• Đừng bao giờ bỏ cuộc
    Đừng bao giờ bỏ cuộc
    Sự bình an này có được là nhờ bạn thấy rõ nguyên nhân của vấn đề, nguyên nhân của đau khổ. Ngay sau khi bạn biết rằng cây viết còn nằm trong túi quần sau của mình thì đau khổ chấm dứt. Biết được sự thật, biết được chân lý thì sẽ có bình an!
    Xem tiếp
  • Gửi người thích có nhiều tiền, tình yêu, chức vị và danh vọng
    Gửi người thích có nhiều tiền, tình yêu, chức vị và danh vọng
    Si mê có nghĩa là chỉ biết chăm lo cho bản thân mình. Còn kẻ trí nói, “Dầu có gì xảy ra, tôi vẫn là tôi”.
    Xem tiếp
  • Con người mong cầu điều gì nhất?
    Con người mong cầu điều gì nhất?
    Con người thật lạ kỳ, khi mới sinh ra họ vội vàng mong cho mau lớn trưởng thành, rồi họ vội vàng trưởng thành, sau đó lại than thở, nuối tiếc muốn quay lại tuổi thơ bé nhỏ xưa kia. Họ dùng sức khỏe để đổi lấy tiền bạc bằng mọi giá, để rồi sau này họ lại dùng tiền bạc để khôi phục sức khỏe. Họ lãng phí thời gian một cách vô ý thức đến khi về già mới tiếc nuối mong cầu thời gian gian quay trở lại.
    Xem tiếp
  • Gửi người kỳ vọng một cách sống tuyệt đối
    Gửi người kỳ vọng một cách sống tuyệt đối
    Phật pháp là gì? Đó là để mọi khía cạnh trong đời sống hàng ngày của bạn đều nương tựa theo Phật.
    Xem tiếp
  • Không có gì bền chắc
    Không có gì bền chắc
    Đức Phật nói nhứt thiết hữu vi pháp như mộng huyễn bào ảnh, như lộ, diệc như điển, nghĩa là các pháp hữu vi như chiêm bao, như giọt sương, như làn chớp. Người tu phải quán như thế. Nhiều người hiểu sai ý này. Phải xác định rằng pháp vô vi đối lập với pháp hữu vi. Người hiểu được pháp vô vi mới là người tu thực sự.
    Xem tiếp
  • Thí ai, phước tối tôn?
    Thí ai, phước tối tôn?
    Bố thí, cúng dường để vun bồi phước đức cho tự thân và gia đình là hạnh tu phổ biến của người con Phật. Tuy nhiên, khi chưa đạt đến trình độ bố thí ba-la-mật thì suy ngẫm về việc cúng hoặc thí cái gì, cho ai để gặt hái phước quả nhiều hơn là điều nên làm. Phật tử nên bố thí với tuệ, biết rõ nhân quả của việc mình đang làm thì điều lành đã sinh có thể khiến cho nó ngày càng tăng trưởng.
    Xem tiếp
  • Lời Phật dạy tránh xa hai cực đoan
    Lời Phật dạy tránh xa hai cực đoan
    Này các Tỳ kheo, ai tu theo đạo giác ngộ, giải thoát, cần phải có chánh trí, tránh xa hai cực đoan này, biết quay trở lại pháp tu trung đạo, làm cho thân tâm hài hòa để thành tựu đạo Vô Thượng Chánh Đẳng Giác.
    Xem tiếp
  • Chấp nhận chỉ trích
    Chấp nhận chỉ trích
    Dịu ngọt là bịnh, cay đắng là liều thuốc.
    Xem tiếp
  • Cuộc sống rồi sẽ vui tươi hơn
    Cuộc sống rồi sẽ vui tươi hơn
    Cuộc sống luôn vận hành không ngừng, nhưng vì chưa thấu hiểu quy luật vô thường này nên chúng ta thường có nhiều định kiến, chính điều này nhấn chìm chúng ta trong khổ đau do chính mình tạo ra.
    Xem tiếp
  • Về chung lối
  • Sống như một đứa trẻ
    Sống như một đứa trẻ
    Để đạt được cuộc sống hạnh phúc, khỏe mạnh của Đức Đạt Lai Lạt Ma là sống như một đứa trẻ. Ngài quan niệm trẻ em rất thành thật và chấp nhận người khác không chút phán xét. "Chúng không quan tâm đến tôn giáo, quốc tịch hay xuất thân. Bản chất con người chính là từ bi".
    Xem tiếp
  • Quý trọng những gì đang có
    Quý trọng những gì đang có
    Trong cuộc sống, mình phải hành động theo nguyên tắc bất bạo động, đừng nặng bên này và nhẹ bên kia. Mình phải biết rằng bên nào cũng quý giá cho mình. Mình phải biết nếu mình giận dữ, nếu mình đau khổ, thì người mình yêu thương cũng đau khổ. Phật dạy: "Bởi cái này tồn tại, nên cái kia tồn tại.".
    Xem tiếp
  • Làm chủ khen chê
    Làm chủ khen chê
    Nói đúng nói sai, nói phải nói quấy, nói tốt nói xấu là chuyện của mọi người, ta có quyền tiếp thu ý kiến đúng và loại bỏ ý kiến sai. Nếu không như vậy thì suốt cả đời ta cứ bị tiếng khen lời chê làm rối loạn tinh thần nên mất bình tĩnh, do đó dẫn đến phiền muộn khổ đau mà đánh mất chính mình.
    Xem tiếp
  • Nửa mê nửa tỉnh
    Nửa mê nửa tỉnh
    Có khi cả đời đuổi theo một ảo vọng, rồi một hôm bỗng thấy mình mắc mứu quá nhiều, nên quyết định buông xuôi. Nhưng cái ảo vọng cả đời đeo đuổi đó không chịu ra đi. Nó cứ lảng vảng bên mình. Thật là ‘bỏ thì thương mà vương thì phải tội!’
    Xem tiếp
  • Cảnh giác với việc mua bán tiền giả
    Cảnh giác với việc mua bán tiền giả
    Dư luận xã hội những ngày gần đây rất lo lắng bởi sự xuất hiện của các trang mạng rao bán tiền giả với tỉ lệ 1/10. Cụ thể là người mua bỏ ra 100.000 đồng tiền thật là có thể mua được 1.000.000 đồng tiền giả. Mệnh giá mua bán các loại tiền giả là giấy bạc 100.000; 200.000; 500.000 đồng. Điều đáng nói là số lượng mua bán không hạn chế chứng tỏ lượng lưu hành tiền giả là rất lớn.
    Xem tiếp
Back to top