-
Triết học văn phòngThông thường, trong một văn phòng có nhiều người ở nhiều bộ phận khác nhau cùng làm việc, mỗi người có chức trách riêng, vận dụng phương pháp phân công công việc, phân công không đồng nghĩa là không có sự qua lại lẫn nhau, có lúc có thể bạn làm nhiều hơn tôi, tôi làm ít hơn bạn…Xem tiếp
-
Cầu nguyện và tỉnh thứcBuổi sáng thức dậy, con biết mình đang còn sống, con cám ơn cuộc đời đã cho con một ngày mới để sống yêu thương bằng trái tim hiểu có biết.Xem tiếp
-
Hiểu biết cuộc đờiNiềm vui cũng từ chính mình mà có, nỗi buồn cũng từ trái tim mà ra, để rồi chúng ta mới biết trân trọng bản thân mình như thế nào, mà biết cách bảo vệ mình cho tốt, để từng bước vươn lên vượt qua cạm bẫy cuộc đời.Xem tiếp
-
Lấy tốt trả xấuNếu bạn muốn thoát ra khỏi mọi phiền lụy mà kẻ thù có thể gây nên, trước tiên hãy giết chết mối sân hận trong lòng vì chính nó là kẻ thù chánh yếu, nguy hại hơn tất cả.Xem tiếp
-
Hướng đi không cục bộTa không thể nào có một hướng đi toàn vẹn và toàn cầu, khi những nhận thức của ta là những nhận thức thành kiến và cục bộ. Do những nhận thức thành kiến và cục bộ, khiến cho ta có những hành xử phiến diện đối với những gì ta đang liên hệ.Xem tiếp
-
Niềm vui phát xuất từ tâm TÙY HỶTùy là theo, hỷ là vui mừng. Tùy hỷ là vui mừng theo. Khi thấy bạn hay người thân làm điều lành hay việc tốt chúng ta phát tâm vui theo đó là tùy hỷ. Người làm lành vui bao nhiêu chúng ta vui bấy nhiêu. Người phát được niềm vui đó công đức bằng công đức người làm việc lành.Xem tiếp
-
Những bức tường trong cuộc đờiCác em nhỏ lúc nào cũng có những suy nghĩ và thắc mắc mới lạ bạn hả!Xem tiếp
-
Nghiệp báoNghiệp là tác động. Nghiệp là sự dính mắc. Cơ thể chúng ta, lời nói chúng ta và tâm chúng ta đều tạo ra nghiệp khi chúng ta dính mắc. Chúng ta tạo thói quen. Những thói quen này sẽ khiến chúng ta khổ trong tương lai. Đó là kết quả của sự dính mắc của chúng ta, đồng thời cũng là kết quả của những phiền não trong quá khứ. Mọi tham ái đều dẫn đến nghiệp.Xem tiếp
-
8 điều cần chiêm nghiệmChúng ta đón nhận cuộc đời mình như thế nào là do bản thân ta lựa chọn, người khác không thể quyết định thay hoặc ban phước giáng họa cho ta. Khi ta tin sâu nhân quả, sống đời đạo đức và vị tha thì cuộc này không có gì đáng để cho ta phiền muộn khổ đau.Xem tiếp
-
Tại sao không hối hận?Có lần, một Học tăng hỏi Thiền sư Vân Cư: “Mỗi khi làm việc gì, việc xong rồi con không khỏi hối hận, xin hỏi Thầy, vì sao con có nhiều hối hận như vậy?”Xem tiếp
-
Trói mở do tâmGiáo điển nhà Phật có câu “Nhất thiết duy tâm tạo”. Không nói đến nghĩa lý sâu xa của duy tâm, duy thức, chỉ hiểu một cách đơn giản là mọi việc đều lưu xuất từ tâm, trói hay mở cũng do tâm. Tâm khởi kiết sử tham lam, sân hận, si mê…; tâm vọng động thì lập tức liền bị ma trói buộc. Ngược lại, tâm không động, không dính mắc kiết sử phiền não thì ra ngoài cảnh giới ma; vượt thoát khỏi sanh, già, bệnh, chết, sầu, lo, khổ, não.Xem tiếp
-
8 điều chiêm nghiệm1-Người Phật tử chân chính luôn cung kính tưởng nhớ Phật, luôn thương yêu kính mến ông bà cha mẹ, vui vẻ thuận thảo với anh chị em và hay giúp người cứu vật.Xem tiếp
-
Sự cách trở của tâmTô Đông Pha muốn đến một thiền viện ở Hoàng Châu tham vấn. Từ lâu, trú trì đã nghe tiếng ông ta không những thơ văn đầy túi mà còn thiền cơ sắc sảo, khó có thể đối đáp, nên nghĩ trốn đi là thượng sách.Xem tiếp