-
Thiểu dục và tri túcThiểu Dục là muốn ít: Tri túc là biết đủ. Muốn ít là đối với cái chưa có, mà vì nhu cầu, mong cho có.Xem tiếp
-
Hương đức hạnhĐức hạnh của người trên, đoan chánh của người duới sẽ tạo ra một gia đình đẹp, một tổ chức đẹp, một xã hội đẹp, một quốc gia đẹp và một thế giới đẹp.Xem tiếp
-
Phiền não và hạnh phúcKhi trạng thái tâm (tâm sở) thiện bị đem ra khỏi tâm, phiền não tuôn vào quấy phá. Phiền não trong tâm là nguyên nhân hình thành ý tưởng bất thiện, loại phiền não tư tưởng, như ý muốn chiếm đoạt, hay ý muốn hãm hại, và cuối cùng trở thành loại phiền não tác động, biểu hiện ra bên ngoài thành hành động và lời nói bất thiện.Xem tiếp
-
Không nên lo âuBí quyết của một cuộc sống thành công và hạnh phúc là làm những gì cần phải làm trong hiện tại, không lo âu cho quá khứ và tương lai.Xem tiếp
-
Bài học từ thiền tập với Đức Đạt Lai Lạt MaBạn đã từng trải qua kinh nghiệm thiền tập với Đức Đạt Lai Lạt Ma? Nếu có, những giây phút đó sẽ rất là hy hữu. Bác sĩ Sanjay Gupta, Trưởng nhóm biên tập y khoa của CNN, có bài viết ngày 15/2/2017, kể về kinh nghiệm thiền tập với vị lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng. Bài viết tựa đề “Dr. Sanjay Gupta: Lessons from meditating with the Dalai Lama” (BS Sanjay Gupta: Các bài học từ thiền tập với Đức Đạt Lai Lạt Ma) sẽ được dịch như sau.Xem tiếp
-
Không thể đượcKhi nhìn trẻ con khóc lóc cố đòi cho bằng được những vật ngoài khả năng sở hữu của cha mẹ nó, người lớn chúng ta hay mỉm cười cảm thông độ lượng. Chỉ có trẻ con mới cố đòi những vật “không thể được”. Khi nào lớn khôn các cháu sẽ hiểu.Xem tiếp
-
Chớ hẹn ngày maiCâu chuyện xảy ra khi đức Thế Tôn ở Kỳ Viên, liên hệ đến Tôn giả Padhànakammika Tissa.Xem tiếp
-
Kết cục có hậuCon người bị xáo trộn, không phải do sự vật, mà do những thành kiến về sự vật mà con người tự tạo. Như cái chết chẳng hạn, tự nó không phải là cái gì ghê gớm. Kinh hoàng chỉ ở trong tâm. Nói nhiều đến chơn lý về sự đau khổ có vẻ như gây bịnh trong tâm người không thể đối phó với những diễn tiến của đời sống, nhưng nó giúp ta thọc thủng cái “bong bóng ảo tưởng” của hạnh phúc.Xem tiếp
-
Vài thói xấu cần nhìn lạiĐạo đức Phật giáo góp phần không nhỏ cho việc giáo dục những tính xấu cố hữu của loài người, nhất là tham lam một thứ luôn được ngủ ngầm trong tâm mà không loại trừ bất cứ một ai, và bùng phát bất cứ lúc nào, nếu không được lương tâm và đạo đức cá nhân kịp thời kiềm chế và ngăn chặn!Xem tiếp
-
Bảo vệ trái đất bắt đầu từ mỗi chúng taNgày nay Trái Đất đang bị tàn phá nặng nề trên nhiều phương diện phần lớn do con người gây ra: hàng trăm ngàn hecta đất bị sa mạc hóa do chăn nuôi, do chất hóa học dùng trong nông nghiệp, công nghiệp, chiến tranh, do thiên tai vv[1]; rừng bị thu hẹp do khai hoang bừa bãi[2]; nguồn nước mặt, nước ngầm, ao hồ, sông nước, đại dương bị ô nhiễm do chất thải của con người, của công nông nghiệp[3]; Trái Đất đang nóng dần lên do khí hiệu ứng nhà kính tăng quá mức tự nhiên vì lạm dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch, tiêu thụ năng lượng tự nhiên quá mức[4]; tầng Ozone, tấm khiên bảo vệ Trái Đất bị suy yếu chủ yếu do nhiều hợp chất hóa học flo hóa (nhất là CFCs) gây ra.[5] và vv. Những vấn đề này được nhiều nhà khoa học, những tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường, một số chính phủ ở những nước phát triển quan tâm và ra sức cùng nhau đưa ra những cách thức bảo vệ hành tinh của chúng ta.Xem tiếp
-
Ba triết lý sâu sắc của nhà Phật giúp bạn luôn an nhiên, tự tạiCuộc đời không phải lúc nào cũng đầy khó khăn và bất hạnh, điều quan trọng nhất chính là suy nghĩ của bạn, thay đổi suy nghĩ thì sẽ thay đổi được cuộc đời. Ba triết lý sau của đạo Phật sẽ giúp bạn có cái nhìn thoáng và nhẹ nhàng hơn về cuộc đời.Xem tiếp
-
Chỉ tâm chẳng sinh diệt là tuyệt đốiTuy nhiên trong cuộc đời tương đối vẫn có cái tuyệt đối mà ít ai biết đến.Xem tiếp
-
Một cuộc đời rất bao laTrên bàn viết của tôi có tấm hình bức tranh của thiền sư Hakuin, vẽ một con khỉ tay nắm cành cây và một tay vói xuống ao vớt mặt trăng trên nước. Trên bức tranh, thiền sư Hakuin có viết bốn câu kệ,Xem tiếp
-
Chú tâm vào công việc của mìnhNếu bạn có thể chăm lo công việc riêng của mình mà không xen vào việc người khác mỗi khi không cần thiết thì quả thật là tốt đẹp. Sau đây là lời khuyên của Đức Phật:Xem tiếp