-
Làm sao tách riêng được?Thật vậy, trong cuộc sống, ta không thể nào biết trước được việc gì sẽ xảy ra, mà chỉ có thể có mặt trong giây phút này và bước tới mà thôi. Tôi nghĩ, ta hãy cứ sống và cảm nhận cho thật trọn vẹn, và mọi sự trong ngày mai sẽ có Pháp bảo hộ cho mình.Xem tiếp
-
Những tác dụng kỳ diệu của nụ cườiAi cũng biết, cười sẽ khiến tâm trạng vui vẻ sảng khoái, nhưng ngoài ra nó còn đem lại nhiều lợi ích khác cho sức khỏe mà ít người biết đến. Theo tạp chí Discovery, cười sẽ làm tăng chức năng hệ miễn dịch, điều hòa huyết áp, kích thích hoạt động của các cơ quan nội tạng, và giảm đau.Xem tiếp
-
Nhét tiền tay tượng, tranh lộc, cướp ấn... sao có bình an?Nhét tiền, sờ tượng Phật ở chùa Bái Đính; chen lấn, rải tiền trên mái chùa Đồng Yên Tử; tranh lộc, ném tiền, rải gạo, đánh bài, nói tục, thậm chí xô xát cãi vã của người dân tại chùa Hương... những hình ảnh thiếu văn hóa ấy lại xuất hiện khá nhiều trên các tờ báo lớn trong những ngày vừa qua.Xem tiếp
-
Biết từ bi với bản thânHãy nuôi dưỡng tâm từ bi, trước tiên là với chính bản thân mình, bởi niềm hạnh phúc phần lớn bắt nguồn từ trong tâm mỗi người. Nếu bạn cảm nhận mọi thứ một cách trung thực và chân thành, bạn sẽ có được hạnh phúc bất kể môi trường xung quanh có diễn ra như thế nào.Xem tiếp
-
Nhìn mùa xuân bằng đôi mắt trẻ thơNi sư Thích nữ Trí Hải có lần viết: “Chúng ta chỉ chạy. Khi thức cũng như khi ngủ chúng ta luôn luôn chạy đuổi theo những dục vọng ước mơ, có tiền muốn thêm tiền, có danh muốn thêm danh… bởi vì hiện tại đã bị ta bỏ quên để theo đuổi những ảo tưởng của ngày mai tháng sau năm tới… Lối sống xem hiện tại chỉ là cây cầu nối tương lai và quá khứ trong khi cả hai đều là ảo tưởng – lối sống ấy chính là nguồn gốc của mọi khổ đau bất hạnh trên đời”.Xem tiếp
-
Hãy như một đứa trẻTrẻ con rất trung thực và thường dễ chấp nhận người khác mà không mảy may phán xét. Chúng kết bạn mà không quan tâm đến vấn đề tôn giáo, quốc tịch, địa vị gia đình của bất kỳ một ai.Xem tiếp
-
Chữ “Phúc” ngày XuânCó thể thấy, việc treo những câu đối và lời chúc ý nghĩa đã thực sự trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta nói riêng và của người Á Đông nói chung.Xem tiếp
-
Mùa xuân theo dấu chân PhậtNhớ nghĩ đến cuộc đời giáo hóa độ sanh của Đức Phật, chúng ta hình dung ra những phong cảnh từng lưu dấu ấn của Ngài, quả thật là trong lành, tuyệt đẹp vô cùng.Xem tiếp
-
Đi lễ chùa đầu năm Đinh Dậu, mặc sao cho đúng?Những kiểu áo xám đặc trưng được nhiều người lựa chọn khi đến nơi cửa Phật để đảm bảo sự tôn nghiêm và thanh tịnh nơi đây.Xem tiếp
-
Biết ơn giúp sống thọ và hạnh phúc hơnNhiều nghiên cứu cho thấy, lòng biết ơn, cảm xúc biết ơn có thể làm hạ huyết áp, ngủ ngon sâu giấc và quan trọng hơn là kéo dài tuổi thọ.Xem tiếp
-
Không khí xuân tại chùa Hạnh ĐứcChúc tết đến trăm điều như ý, mừng xuân sang vạn sự thành côngXem tiếp
-
Văn khấn giao thừa, đón chào năm mới tại tư giaLễ giao thừa rước năm mới là một nghi thức thiêng liêng của người Việt nói riêng và người Á Đông nói chung. Ở chốn thiền môn có nghi lễ đặc thù cho giao thừa. Nhưng tại tư gia Phật tử, văn khấn như thế nào? Đó là thắc mắc của nhiều người. Giác Ngộ online giới thiệu một bài sớ - văn khấn giao thừa do TT.Thích Lệ Trang, Trưởng ban Nghi lễ Phật giáo TP.HCM gợi ý.Xem tiếp
-
Ảnh hưởng của Phật giáo trong cách đón Tết của người ViệtMỗi dân tộc, dù lớn hay nhỏ, đều có những phong tục tập quán khác nhau. Trong đó, Tết, tức là năm mới tùy theo lịch của mỗi dân tộc, có thể nói là lễ quan trọng nhất của bất cứ dân tộc nào. Đối với người Việt Nam nói chung, Tết cổ truyền, tức năm mới theo lịch âm, được xem là quan trọng nhất.Xem tiếp