• Người biết đặt gánh nặng xuống
    Người biết đặt gánh nặng xuống
    Sau bữa ăn trưa, tôi hỏi một vị Tăng sĩ trẻ, Thầy đã ăn xong chưa? Vị ấy trả lời - dạ! con đã ăn xong. Tôi cười và nói, Thầy chưa ăn xong đâu, ngày mai Thầy lại tiếp tục ăn lại, nên ăn xong là khó lắm, ăn là một gánh nặng của tất cả con người chúng ta, Thầy à!
    Xem tiếp
  • Não bộ trong lúc thiền định
    Não bộ trong lúc thiền định
    Mới đây, Lazar và Holzel cũng đã cho biết rằng ở các hành giả ít cảm thấy căng thẳng, vùng hạch hạnh nhân của họ, vốn là khu vực não bộ có liên hệ chặt chẽ nhất với sự sợ hãi và những phản ứng cảm tính, có mật độ chất xám giảm dần.
    Xem tiếp
  • Tứ niệm xứ
    Tứ niệm xứ
    Để vượt qua dòng sông đời sanh tử với bọt bèo lợi danh đã có chiếc bè Từ niệm xứ. Thế Tôn đã cho chúng ta chiếc bè, vượt sông đời qua đến bờ kia hay chìm nghỉm giữa dòng là trách nhiệm của chúng ta.
    Xem tiếp
  • Một người nghèo lạ
    Một người nghèo lạ
    Chàng nghèo thật hết chỗ nói, cả sự nghiệp của chàng chỉ có một bà mẹ già mà thôi.
    Xem tiếp
  • Hoa từ bi đang nở
    Hoa từ bi đang nở
    Sớm mai người tỉnh giấc Không còn thấy bâng khuâng
    Xem tiếp
  • Tha thứ để hạnh phúc đến gần ta hơn
    Tha thứ để hạnh phúc đến gần ta hơn
    Con người từ khi sinh ra đến khi về già và ngay cả là lúc cận kề sinh tử, chúng ta phải đối diện biết bao nhiêu là thị phi, oan ức, những khúc mắc giữa các mối quan hệ vợ chồng, con cái, bạn bè, người thân và cả những người xa lạ.
    Xem tiếp
  • Nói xấu người khác: Những hậu quả và cách chuyển hóa
    Nói xấu người khác: Những hậu quả và cách chuyển hóa
    “Tôi nguyện không nói lỗi lầm của người khác”. Trong truyền thống Phật giáo, đây là một trong những lời nguyện của Bồ tát. Đối với những vị tu sĩ thọ Cụ túc giới, một nguyên tắc tương tự được đề cập đến trong lời phát nguyện là không nói lời phỉ báng.
    Xem tiếp
  • Khéo dạy con
    Khéo dạy con
    Richard Harold, Giám đốc một công ty truyền hình, phụ trách nội dung trên các mạng. Ông là Phật tử theo truyền thống Nguyên thủy, hiện sống tại bang Chicago, Hoa Kỳ.
    Xem tiếp
  • Suy nghiệm lời Phật: Nhìn nước mà thấy người
    Suy nghiệm lời Phật: Nhìn nước mà thấy người
    Chúng ta ai cũng đã từng có lần đứng trước biển cả mênh mông. Khi ấy, ta thấy mình thật nhỏ bé so với sóng nước bao la, biển hồ lai láng. Thường thì mỗi người có một tâm sự khác nhau, riêng người học Phật, biển nước kia cũng là một đối tượng để quán niệm. Nhìn nước mà thấy người, nhất là thấy mình.
    Xem tiếp
  • Hãy làm đi
    Hãy làm đi
    Hãy tiến hành! Làm đi! Không phải dễ dàng đâu. Nhưng một cách giản dị, như ta lấy một ly nước đặt nó ở đây trong hai phút, rồi dở lên đặt ở chỗ kia trong hai phút. Mỗi hai phút là dời nó đi một lần, chỗ nầy sang chỗ kia.
    Xem tiếp
  • Vị tu sĩ mù
    Vị tu sĩ mù
    Một lần, có vị tăng bị mù tên là Cakkhupala đến Tinh xá Jetavana (Kỳ Viên) đảnh lễ đức Phật.
    Xem tiếp
  • Tu và sự cởi bỏ bản ngã
    Tu và sự cởi bỏ bản ngã
    Tu là gì? Trước hết tu là tu sửa bản thân. Sao gọi là tu sửa? Ta vẫn là ta nhưng bao nhiêu năm nay vì không phân biệt được điều gì mang lại lợi lạc, không nhận biết được mọi sự là vô thường nên ta bị cuốn vào vòng xoáy cuộc đời, làm những việc mà chúng ta không lường hết hậu quả.
    Xem tiếp
  • Chịu và đựng
    Chịu và đựng
    Paramita dịch tiếng hán việt là Độ, có nghĩa là đi sang bờ bên kia, vượt bờ. Ta biết rằng ta có thể thực tập được chuyện vượt bờ bất cứ lúc nào trong ngày. Khi giận hờn thì ta đang ở bờ bên này, bờ của sự giận hờn, và ta muốn vượt qua bờ bên kia, bờ của sự thương yêu và tha thứ. Muốn qua bờ bên kia, ta phải sử dụng một chiếc bè nào đó mà ta đã tiếp nhận được từ Bụt, từ thầy, từ tăng thân. Đứng ở bờ bên kia nỗi buồn và cơn giận sẽ không còn nữa. Chúng ta biết rằng bờ bên kia không phải là chuyện xa vời. Bờ bên kia là cái có thể xẩy ra ngay trong giờ phút hiện tại.
    Xem tiếp
  • Hãy để cho nó theo bản chất thiên nhiên của nó
    Hãy để cho nó theo bản chất thiên nhiên của nó
    Chúng ta nói rằng sinh hoạt tâm linh cũng tựa hồ như con rắn độc.
    Xem tiếp
  • Toàn văn Luật tín ngưỡng, tôn giáo
    Toàn văn Luật tín ngưỡng, tôn giáo
    Ngày 18-11-2016, tại khóa họp kỳ XIV, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật tín ngưỡng, tôn giáo. Đây là văn kiện quan trọng đối với đời sống tín ngưỡng, tôn giáo tại nước ta, sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-1-2018. Giác Ngộ online xin giới thiệu toàn văn của bộ luật này cùng độc giả quan tâm.
    Xem tiếp
Back to top