• Hạnh phúc ở thế gian không phải là hạnh phúc tối thượng, tuyệt đối
    Hạnh phúc ở thế gian không phải là hạnh phúc tối thượng, tuyệt đối
    Hạnh phúc ở thế gian không phải là hạnh phúc tối thượng, tuyệt đối. Những gì chúng ta coi như trống không, không phải là sự trống không tối thượng. Nếu nó là sự trống không tối thượng, thì sẽ chấm dứt mọi ham muốn và bám víu. Nếu nó là hạnh phúc tối thượng thì sẽ có được an bình. Nhưng thứ an bình chúng ta được biết thì vẫn là chưa tối thượng. Thứ hạnh phúc chúng ta biết thì cũng chưa là tối thượng. Khi chúng ta đạt đến Niết bàn, thì lúc đó sự trống không là tối thượng. Hạnh phúc là tối thượng. Đã có sự chuyển hóa. Tính cách của hạnh phúc được chuyển hóa thành an bình. Có hạnh phúc nhưng chúng ta không gán cho nó một ý nghĩa đặc biệt gì. Cũng có cả khổ đau. Nhưng khi những điều này xảy ra, ta coi chúng như nhau. Giá trị của chúng như nhau.
    Xem tiếp
  • Tâm của chúng ta luôn luôn thay đổi
    Tâm của chúng ta luôn luôn thay đổi
    Người đời khi đã phát nguyện quy y Tam Bảo là họ đã an trú trong ngôi nhà Như Lai, vì đó là ngôi nhà an vui vĩnh viễn nhất. Chánh pháp Như Lai là hào quang chân lý, giúp cho chúng sanh phân định được đâu là tính chất mê muội, luân hồi và đâu là giác ngộ, giải thoát. Chánh pháp Như Lai còn soi sáng cho chúng sanh phá tan màn vô minh điên đảo để dứt trừ mọi sai lầm đau khổ.
    Xem tiếp
  • Tôn trọng người là tự trang nghiêm chính mình
    Tôn trọng người là tự trang nghiêm chính mình
    Là người, ai cũng có nhu cầu được người khác tôn trọng, và ngược lại bản thân mình cũng phải là người biết tôn trọng người khác. Người ta thường bảo với nhau rằng "Tôn trọng người là tự trang nghiêm chính mình". Điều này quả thật không bao giờ sai khác. Sau đây chúng ta hãy cùng tìm hiểu một câu chuyện có thật về cách ứng xử thật thiện lành, khéo léo của một con người thiện lương, nhân hậu.
    Xem tiếp
  • Sự nghiệp trí tuệ của người tu
    Sự nghiệp trí tuệ của người tu
    Đức Thích Ca không bằng lòng với lối trị bệnh này. Ngài muốn sử dụng tận lực trí tuệ của con người, dùng niệm-định-tuệ để khám phá ra bản chất thật của sự sống. Cuối cùng Ngài đã tìm ra Niết bàn, Niết bàn là bản chất không sinh không diệt. Những cái mình thấy có sinh có diệt chỉ là biểu tượng bên ngoài mà thôi.
    Xem tiếp
  • Đức khiêm hạ
    Đức khiêm hạ
    Đức khiêm hạ là một đức hạnh diết ngã xả tâm, luôn hạ mình xuống để không làm khổ mình, khổ người. Ở đâu có đức khiêm hạ ở đó có đức cung kính và tôn trọng, ở đâu có đức cung kính và tôn trọng ở đó có lòng yêu thương.
    Xem tiếp
  • Sự khôn ngoan của con chim
    Sự khôn ngoan của con chim
    Ngày xưa có một người nuôi chim, người ấy bắt chim về nuôi trong một cái lồng, sau đó vỗ béo chúng rồi hàng ngày lựa những chú chim to béo làm thức ăn.
    Xem tiếp
  • Món quà của sự chờ đợi
    Món quà của sự chờ đợi
    Trong cuộc sống chắc chắn sẽ có những giây phút chờ đợi, bắt ta phải dừng lại, không làm gì hết. Nhưng chúng không phải là những thời gian vô ích đâu bạn! Thật ra đó có thể là món quà quý giá mà cuộc sống thỉnh thoảng dâng tặng cho mình, nếu như ta biết cách tiếp nhận chúng.
    Xem tiếp
  • Tùy duyên là linh động, là không cố chấp
    Tùy duyên là linh động, là không cố chấp
    Bởi tùy duyên là linh động, là không cố chấp. Mình khổ là vì cố chấp, mà cố chấp là không biết tùy duyên. Đã hiểu rõ được lẽ thật như trên, không có cái gì gọi là toàn vẹn, không có cái gì là cố định thì cố chấp làm gì? Mình làm sao cho cuộc sống linh động sáng ngời, chớ còn khư khư ôm chấp một chỗ, đó gọi là bệnh.
    Xem tiếp
  • Lục hòa
    Lục hòa
    Tăng Ni là hàng xuất gia đều biết tính quan trọng của phép Lục hòa đối với đời sống Tăng đoàn.
    Xem tiếp
  • Tu tập - tọa thiền
    Tu tập - tọa thiền
    Tọa thiền là phương pháp tốt nhất để tâm chúng ta an định, trí sáng và lấy lại nội lực.
    Xem tiếp
  • Mong manh và ngắn ngủi
    Mong manh và ngắn ngủi
    Hãy thử tưởng tượng đi chỉ 5 phút thôi thân thể này sẽ biến thành tro ngay lập tức trong lò thiêu, hoặc da thịt này sẽ sình thối, nứt nẽ chảy nước rồi rã ra với mùi hôi thối nực nồng.
    Xem tiếp
  • Mở bàn tay ra
    Mở bàn tay ra
    Mở bàn tay ra cho hạt sương rơi Mở bàn tay ra đón nhận tình người Chỉ ngồi nghe thôi giúp người ta vui Chỉ ngồi yên thôi là tâm bình an rồi
    Xem tiếp
  • Nhận ra bản tánh chân thật của mình
    Nhận ra bản tánh chân thật của mình
    Nhận ra Bản tánh chân thật của mình, nghĩa là thấy được, nhận rõ được Bản tánhchân thật luôn luôn hiện hữu nơi mình, cho nên mình tùy duyên là để chi? Tùy duyên là để sống trở về Bản tánhchân thật đó chớ không sanh những niệm, những tâm hoặc lấy hoặc bỏ, chỉ thuận với tánh để sống, làm sao không để mất nó, đó là chỗ sống của mình rồi.
    Xem tiếp
  • Hoàn cảnh nào cũng có thể tu được
    Hoàn cảnh nào cũng có thể tu được
    Có những người nghĩ, tu là việc của những kẻ thiếu phước bần hàn, cô quả, tật nguyền, nhờ tu họ được an ủi bớt khổ, còn ta phước nhiều của lắm, thân quyến đầy đàn, đẹp đẽ sang trọng mà tu làm gì.
    Xem tiếp
  • Bài học đạo lý từ sự cúng dường
    Bài học đạo lý từ sự cúng dường
    Lúc Thiền sư Thành Chuyết hoằng hóa tại chùa Viên Giác, pháp duyên rất hưng thịnh. Mỗi lần giảng kinh, mọi người kéo đến nghe pháp chen chân không lọt. Do đó, các Phật tử đề nghị xây dựng một ngôi giảng đường rộng rãi hơn.
    Xem tiếp
Back to top