-
Muôn vật hiện có trên cõi đời đều là tương đốiChúng ta phải khôn ngoan nhìn mọi người bằng con mắt tương đối, tin mọi người bằng lòng tin giới hạn. Chúng ta sẽ bằng lòng trong cuộc sống này, và sẽ cảm thông tha thứ những người thân với mình khi họ phạm phải sai lầm. Chúng ta còn chỗ nương tựa duy nhất là chính mình. Mình sẵn có hòn ngọc quí mà lâu nay đã quên lãng. Hôm nay khéo tay mở chéo áo lấy hòn ngọc đem ra dùng, đời ta sẽ hạnh phúc biết là bao!Xem tiếp
-
Phép màu của hơi thở đem lại sự an lànhThiền sư Thích Nhất Hạnh chỉ dạy cách thở cực kỳ đơn giản có thể đẩy lùi oán giận và tuyệt vọngXem tiếp
-
Dòng sông tĩnh lặngChúng ta thường nghe nói tâm của chúng ta cũng như một dòng sông. Nếu dòng sông có lúc đục, lúc trong, lúc lặng yên và lúc chuyển động thì tâm của chúng ta cũng giống y như vậy. Tôi đã chiêm nghiệm và thấy được điều này nhờ có một lần tôi có dịp đứng yên để lắng nhìn dòng sông đang trôi chảy êm đềm trước mặt tôi.Xem tiếp
-
Phản bổn hoàn nguyênPhật Giáo thường nói "phản bổn hoàn nguyên," có nghĩa là chúng ta xưa như thế nào thì trở lại như thế đó; song khi xưa bổn lai như thế nào? Lúc xưa cái gì cũng chẳng có. Cho nên bây giờ hoàn nguyên tức là quay trở lại trạng thái mà cái gì cũng chẳng có.Xem tiếp
-
Thân thể là đền thờ tâm linhTheo tuệ giác của đạo Bụt, thân và tâm không tách biệt. Nếu thân bị ô nhiễm thì tâm cũng trở nên chán chường, ô nhiễm và thương tích. Nếu thân được nguyên vẹn thì tâm cũng được nguyên vẹn.Xem tiếp
-
Phật ở đâuPhật do tâm tạo ra, nhưng người mê ngó trong văn tự để tìm, còn người ngộ nhắm vào tâm mà biết. Người mê gieo nhân đợi quả, người ngộ thấy tâm không tướng.Xem tiếp
-
Quán tâm từ gieo chủng tử từ biTrong Kinh Như Thị Ngữ (Itivutthaka), Đức Phật nói: "Tất cả những công đức mà ta thực hiện ở trên đời góp lại cũng không bằng công đức của sự thực tập Từ Quán. Làm chùa, đúc chuông, hay làm việc xã hội... tất cả những công đức đó chỉ bằng một phần mười sáu của công đức thực tập lòng Từ."Xem tiếp
-
Đi tìm ý nghĩa cuộc đờiMỗi chúng ta ai cũng chỉ có một cuộc đời để sống. Điều quan trọng là, trong thực tế chúng ta không có sự lựa chọn sống hay không sống, mà chỉ có sự lựa chọn sống như thế nào.Xem tiếp
-
Không ai khỏi chếtThuở xưa, có một bà già chỉ có một đứa con trai. Rủi ro, đứa con trai ấy mang bệnh mà chết. Bà đem con vào nghĩa địa và để xác con nơi đó. Buồn rầu quá mức, bà không thể nào khuây khỏa đi được, tự nói một mình rằng: “Tôi chỉ có một đứa con để nó săn sóc tôi trong lúc tuổi già. Thế mà nó chết, bỏ tôi lại một mình. Tôi còn sống mà làm gì? Tôi không làm cho con tôi sống lại được, thà tôi thác luôn với nó tại chỗ này.” Rồi bà không thiết đến việc ăn uống gì nữa. Như vậy cho đến bốn năm ngày sau.Xem tiếp
-
Đức Đạt Lai Lạt Ma: Suy nghĩ ích kỷ không chỉ hại người, mà còn ngăn cản ta hạnh phúcMỗi người đều có khả năng đem hạnh phúc và thương yêu đến cho người khác. Nhưng chúng ta cũng có thể gieo rắc nỗi khổ đau cho kẻ khác. Đó là 2 mặt luôn tồn tại trong mỗi người.Xem tiếp
-
Tu Đạo thì không cầu bên ngoàiAi có thể hàng phục được mười tám giới: sáu căn, sáu trần, và sáu thức, khiến chúng đừng tạo phản thì người đó chính là Bồ Tát. Ai có thể dọn sạch tình cảm của mình để không còn lôi thôi nữa thì người đó chính là Bồ Tát. Bồ Tát thì không cười, cũng không khóc. Dù bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, Bồ Tát cũng đều tự tại, không câu thúc, không cấu không tịnh, không tăng không giảm. Người học Phật nên phải dụng công phu ngay tại chỗ này.Xem tiếp
-
Phú quý vô thường nhanh tu lục độKính chào quý thầy, quý cô, cùng tất cả quý Phật tử! Hôm nay tôi muốn chia sẻ cùng quý vị một câu chuyện. Câu chuyện này được trích từ Đại Trang Nghiêm Luận Kinh, quyển 3, kinh số 14, trong Đại Chánh Tạng quyển 4, trang 272a18-c16.Xem tiếp
-
Hoàng đế Ung Chính, nhà Phật học lỗi lạcHoàng đế Ung Chính (1678 - 1735) tên húy là Dận Chân, tại vị 14 năm từ 1722 đến 1735, là con thứ 4 của hoàng đế Khang Hy và là cha của hoàng đế Càn Long.Xem tiếp
-
Thiền trong cuộc sống hằng ngàyVấn đề này tôi đã hơn một lần viết về, cụ thể nhất là trong entry “Chánh niệm: nghệ thuật sống tỉnh thức”, nhiều lần trao đổi với những người bạn đồng hành trên con đường thực tập và luôn luôn nhắc mình trong mọi lúc mọi nơi. Tuy nhiên, thỉnh thoảng vẫn có người thắc mắc rằng, cả núi công việc cần giải quyết mỗi ngày, mệt mỏi rồi, làm sao mà thiền? Mới đây, một người hỏi tôi, làm thế nào để có thể hành thiền trong cuộc sống hằng ngày khi bắt tay vào việc là ta bị công việc cuốn đi và không còn làm chủ mình được nữa.Xem tiếp