• Tám bài kệ chuyển hóa tâm
    Tám bài kệ chuyển hóa tâm
    Con quyết đạt mục đích tối thượng, Cao quý hơn cả ngọc như ý, Vì lợi ích tất cả chúng sinh, Là đời đời trân quý mọi loài.
    Xem tiếp
  • Tâm phải luôn tỉnh thức và hứng thú
    Tâm phải luôn tỉnh thức và hứng thú
    Thực hành Pháp là một công việc của tâm, điều đó có nghĩa là tâm phải có chánh niệm (sự hay biết). Tâm cũng phải tỉnh thức và có hứng thú tự tìm hiểu chính mình.
    Xem tiếp
  • Gỡ bỏ cặp kính cũ
    Gỡ bỏ cặp kính cũ
    Con người vì bị tác động của ngoại cảnh mà sinh phiền não. Đó là do thói quen coi trọng bản ngã của mình.
    Xem tiếp
  • Niệm danh hiệu Phật và tụng kinh
    Niệm danh hiệu Phật và tụng kinh
    Khi những người là một với bản thể của họ tụng kinh, âm thanh của lời tụng sẽ tràn ngập toàn vũ trụ và tất cả chư Phật và Bồ tát đều nghe. Mọi vật cùng làm với nhau như một, vì thế nếu bạn đọc kinh hay tụng chú từ cái nhìn bất nhị, thì công đức sẽ khởi lên.
    Xem tiếp
  • Đừng xem thường những việc nhỏ nhặt trong đời sống
    Đừng xem thường những việc nhỏ nhặt trong đời sống
    Đừng xem thường giọt nước, giọt nước tuy nhỏ nhưng thường chảy cũng đủ sức làm xuyên thủng đá. Với những nhỏ nhặt trong đời sống, nếu không chỉnh sửa kịp thời thì sau này lớn dần thành khối, lúc đó có muốn sửa đi nữa cũng không phải dễ.
    Xem tiếp
  • Sự thanh tịnh nằm ở trong tâm
    Sự thanh tịnh nằm ở trong tâm
    Cả đời làm việc, đến cuối cùng chỉ muốn bản thân được an nhàn để hưởng thụ cuộc sống.
    Xem tiếp
  • Làm một người bình thường
    Làm một người bình thường
    Trước khi bắt đầu thực tập, tôi tự nghĩ, “Đạo Phật là đây, dành cho tất cả, nhưng tại sao có người thực tập, có người không? Có người thực tập nhưng chỉ trong một thời gian ngắn rồi từ bỏ. Có người kiên trì thực tập, không bỏ nửa chừng, không đầu hàng? Tại sao vậy?” Rồi tôi tự giải đáp cho mình, “Ồ... Tôi sẽ quên đi thân và tâm này trong mọi hoàn cảnh và cố tu theo từng đường tơ kẻ tóc trong lời dạy của Đức Thế Tôn. Tôi sẽ đạt đuợc trí tuệ trong đời sống này... bởi vì nếu không đạt được tôi vẫn sẽ bị chìm trong biển khổ. Tôi sẽ buông bỏ tất cả và quyết định thực tập tinh tấn, khó khăn gian khổ không còn có ý nghĩa gì nữa, tôi sẽ kham nhẫn, tôi sẽ kiên trì. Nếu không thực tập như thế tôi sẽ chỉ cưu mang hoài nghi mà thôi."
    Xem tiếp
  • Kiên trì bền bỉ
    Kiên trì bền bỉ
    Chúng ta cần loại cố gắng nào khi hành thiền? Đến bây giờ rất nhiều người mới chỉ biết có một loại cố gắng, đó là loại cố gắng cưỡng ép, tiêu tốn năng lượng. Tuy nhiên khi sự cố gắng được thúc đẩy bởi động lực của phiền não như tham (lobha), sân (dosa) hoặc si (moha) thì đó lại là tà tinh tấn. Loại tinh tấn này chỉ càng nuôi lớn thêm phiền não trong quá trình cố gắng mà thôi.
    Xem tiếp
  • Cuộc sống cần đến quy luật cân bằng
    Cuộc sống cần đến quy luật cân bằng
    Nhiều khi, cái bạn có chưa chắc là cái bạn muốn, nhưng trong mắt người khác lại là cái mà người ta có muốn cũng không được. Đây chính là quy tắc cân bằng của sinh mệnh vậy.
    Xem tiếp
  • Giữ giới
    Giữ giới
    Năm giới theo truyền thống bắt đầu bằng “Đừng…,” nhưng có thể đọc chúng một cách tích cực.
    Xem tiếp
  • Lợi ích của việc đi kinh hành
    Lợi ích của việc đi kinh hành
    Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, vườn ông Anàthapindika. Tại đây, Thế Tôn dạy các Tỷ kheo:
    Xem tiếp
  • 7 lời khuyên dạy đáng suy ngẫm của Thiền sư Kodo Sawaki
    7 lời khuyên dạy đáng suy ngẫm của Thiền sư Kodo Sawaki
    Kodo Sawaki (1880-1965) hay “Kodo-Kẻ không nhà”, là một trong những vị thiền sư phái Tào Động (Nhật Bản) có ảnh hưởng nhất của thế kỷ XX. Là trẻ mồ côi, 16 tuổi xuất gia, sau bị gọi nhập ngũ, chiến tranh kết thúc Sawaki quay về tiếp tục tu học thiền. Kodo Sawaki lập hạnh không trụ mà đi khắp nơi để dạy thiền.
    Xem tiếp
  • Những mặt khác nhau của hạnh kham nhẫn
    Những mặt khác nhau của hạnh kham nhẫn
    Cũng vậy, hạnh kham nhẫn được hiển bày qua nhiều cách khác nhau. Ngài Munindra là hiện thân của hạnh kham nhẫn qua nhiều ý nghĩa khác nhau:
    Xem tiếp
  • A-La-Hán có phàm thân hay không ?
    A-La-Hán có phàm thân hay không ?
    Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Kỳ Viên, liên quan đến Tỳ-kheo ni Uppalavannà. Chuyện được kể đủ chi tiết trong phần chú giải bài kệ bắt đầu bằng câu: "Người ngu nghĩ là ngọt, khi ác chưa chín mùi". Truyện kể tiếp rằng:
    Xem tiếp
  • Đặng Thông đến chết cũng không tránh được thiên ý
    Đặng Thông đến chết cũng không tránh được thiên ý
    Ngày trước, vào thời Hán Văn đế, có một vị quần thần được sủng ái tên là Đặng Thông. Đặng Thông thường xuyên xuất hiện cùng hoàng đế, thậm chí khi ngủ ông cũng được ở bên cạnh hoàng đế, vô cùng vinh hạnh.
    Xem tiếp
Back to top