• Thế nào là Bà La Môn
    Thế nào là Bà La Môn
    Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Kỳ Viên, liên quan đến một người Bà-la-môn.
    Xem tiếp
  • Thế nào là vô minh?
    Thế nào là vô minh?
    Trong kinh Viên Giác có vị Bồ-tát thưa hỏi Phật:
    Xem tiếp
  • Nên và không nên làm khi ghé thăm chùa
    Nên và không nên làm khi ghé thăm chùa
    Có những quy tắc mà du khách nhất định phải tuân theo để tránh những hành động bất kính nơi tôn nghiêm.
    Xem tiếp
  • Đau khổ
    Đau khổ
    Có hai loại đau khổ: đau khổ dẫn đến đau khổ hơn và đau khổ dẫn đến chấm dứt đau khổ.
    Xem tiếp
  • Nghĩ vơ nghĩ vẩn, không lúc nào dừng
    Nghĩ vơ nghĩ vẩn, không lúc nào dừng
    Nghĩ vơ nghĩ vẩn, không lúc nào dừng, mắc mứu tình trần, kẹt tâm chấp tướng.
    Xem tiếp
  • Đừng mong cầu điều này phải khác đi
    Đừng mong cầu điều này phải khác đi
    Đức Phật dạy chúng ta phải suy xét và quán chiếu thân này, từ lòng bàn chân lên đến đỉnh đầu, sau đó trở lại xuống đến chân một lần nữa.
    Xem tiếp
  • Những điều nam giới bị ràng buộc
    Những điều nam giới bị ràng buộc
    Chúng ta sinh ra trong cõi Dục nên nghiệp tham ái là bản chất của con người. Ái dục, luyến ái nam nữ có vị ngọt, có sức hấp dẫn và lôi cuốn mạnh mẽ.
    Xem tiếp
  • Sám hối ngay căn mắt
    Sám hối ngay căn mắt
    “Lầm nhận hoa giả, quên ngắm trăng thật”. Nhận hoa giả, tức là nhận những hình sắc bên ngoài, đó gọi là hoa giả. Còn trăng thật là bản tâm của mình, đó mới là gốc chân thật.
    Xem tiếp
  • Người Phật tử tại gia giữ gìn giới hạnh
    Người Phật tử tại gia giữ gìn giới hạnh
    Giới hạnh là một biểu hiện của phẩm chất đạo đức. Trong xã hội, pháp luật ấn định những điều bị cấm làm, đạo đức cá nhân hay giới luật tôn giáo ấn định những điều không nên làm. Người Phật tử vừa là một công dân, vừa là một người có ý thức đạo đức Phật giáo.
    Xem tiếp
  • Tiếng xấu
    Tiếng xấu
    Chúng ta không thích nghe, hay nghĩ đến. Chắc chắn là khi những lời nói xấu lọt vào tai, nó sẽ làm cho tâm ta bàng hoàng, khó chịu. Nỗi khổ tâm càng sâu đậm hơn nếu những lời gọi là tường thuật hay báo cáo ấy tỏ ra bất công và hoàn toàn sai lạc.
    Xem tiếp
  • Nghệ thuật làm việc
    Nghệ thuật làm việc
    Tạm thời nhân nhượng vì lợi ích tập thể phải chăng là tinh thần vô ngã?
    Xem tiếp
  • Ơn người đầu bếp
    Ơn người đầu bếp
    Khi thọ lãnh thức ăn, biết rằng đã có bao sức lực, tâm trí bỏ vào việc sửa soạn, tôi cảm thấy mang ơn mọi người đầu bếp gần xa, cảm ơn tất cả cả những người đã cắt, gọt, rửa, nấu nướng, cảm ơn người trồng cây, chăm bón, thu hoạch. Tôi muốn trải rộng lòng biết ơn đến cả những người đầu bếp từ bao thế hệ đã truyền thừa cho chúng ta biết cây nấm nào có công dụng làm sao, biết ngâm trái chanh, biết xào, biết chiên.
    Xem tiếp
  • Tin chắc lý nhân quả
    Tin chắc lý nhân quả
    Người tu phải giữ vững lập trường, tin chắc lý nhân quả, đừng xao động vì tiếng hay dở bên ngoài.
    Xem tiếp
  • Bài kệ khuyên tu
    Bài kệ khuyên tu
    Tham luyến chốn thế gian, Năm uẩn duyên hợp thành. Sanh ra mãi đến già, Rốt không được gì cả!
    Xem tiếp
  • Nhân quả và vô thường
    Nhân quả và vô thường
    Nhân quả là một trong những nguyên lý cơ bản quan trọng nhất trong Phật pháp. Khổ não đời này tất yếu là do nghiệp lực từ đời trước. Vì thế mà có thân là có khổ, bởi thân này vốn là do nghiệp lực mà sinh ra, chịu sự chi phối, dắt dẫn của nghiệp lực. Nghiệp đã buộc nơi thân, vấn đề không phải là làm sao tránh né, mà là phải đối mặt và vượt qua như thế nào.
    Xem tiếp
Back to top