-
Không khí xuân tại chùa Hạnh ĐứcChúc tết đến trăm điều như ý, mừng xuân sang vạn sự thành côngXem tiếp
-
Văn khấn giao thừa, đón chào năm mới tại tư giaLễ giao thừa rước năm mới là một nghi thức thiêng liêng của người Việt nói riêng và người Á Đông nói chung. Ở chốn thiền môn có nghi lễ đặc thù cho giao thừa. Nhưng tại tư gia Phật tử, văn khấn như thế nào? Đó là thắc mắc của nhiều người. Giác Ngộ online giới thiệu một bài sớ - văn khấn giao thừa do TT.Thích Lệ Trang, Trưởng ban Nghi lễ Phật giáo TP.HCM gợi ý.Xem tiếp
-
Ảnh hưởng của Phật giáo trong cách đón Tết của người ViệtMỗi dân tộc, dù lớn hay nhỏ, đều có những phong tục tập quán khác nhau. Trong đó, Tết, tức là năm mới tùy theo lịch của mỗi dân tộc, có thể nói là lễ quan trọng nhất của bất cứ dân tộc nào. Đối với người Việt Nam nói chung, Tết cổ truyền, tức năm mới theo lịch âm, được xem là quan trọng nhất.Xem tiếp
-
-
Giúp người được phướcDương Tự Trưng tuy nhà rất nghèo, nhưng ai tặng biếu gì cũng không nhận.Xem tiếp
-
Vượt qua cám dỗ danh vọngMuốn vượt qua cám dỗ, hay vượt qua tất cả khó khăn, không gì hơn trí tuệ. Có trí tuệ thì có tất cả. Không có trí tuệ mới bị cám dỗ. Chủ yếu là danh, lợi và tình ái, ba thứ cám dỗ này con người dễ mắc phải và bị nó nhận sâu vào bùn nhơ tội lỗi.Xem tiếp
-
Mâm ngũ quả ngày TếtQua việc thờ cúng tổ tiên, người dân Việt luôn muốn nhắc nhở những thế hệ đi sau về sự tri ân cội nguồn để từ đó mạ vàng lòng mình sống sao cho tốt hơn, đẹp hơn theo đúng lời giáo huấn, căn dặn của thế hệ đi trước.Xem tiếp
-
Đầu năm, dạy con nết nhận lì xìLì xì, hay mừng tuổi là tục lệ có từ xa xưa xuất phát từ việc trẻ nhỏ và người già vốn có sức khỏe kém, mùa đông sẽ hay bị cảm lạnh, ho, sốt. Người Việt xưa quan niệm: một đồng tiền bằng bạc đặt dưới gối trẻ em và người già sẽ giúp họ tránh gió. Vì thế, phong tục tặng đồng bạc cho người già và trẻ nhỏ trong dịp Tết xuất hiện. Đó chính là nguồn gốc của tục lệ mừng tuổi hay lì xì.Xem tiếp
-
Mùa xuân của hiện tạiHiện tại có tính bình đẳng cho tất cả mọi người. Dầu ở bất cứ nơi nào trên trái đất, dầu tôi và anh ở múi giờ khác nhau, người ta vẫn chung nhau một hiện tại, ai cũng nói lúc này là bây giờ. Giây phút này là hiện tại bình đẳng cho tất cả.Xem tiếp
-
Tu tập thiền địnhBạn nên thiền định thế nào? Bạn có thể ngồi nếu bạn muốn ngồi, đứng nếu bạn muốn đứng, làm việc nếu bạn muốn làm việc, hay bận rộn chăm lo cuộc sống hằng ngày – tất cả điều này đều có thể là tu tập thiền định.Xem tiếp
-
Xuân trong chốn thiền mônMỗi cuối năm khi hoa mai, hoa đào bắt đầu nở, khi ngoài trời vài cơn gió hiu hiu lạnh nhẹ nhàng lướt qua trên cành cây ngọn trúc, thì chúng ta biết là mùa Xuân đang về.Xem tiếp
-
Thiền sư và xuânBốn mùa thay đổi muôn vật chuyển xoay, theo quan niệm người đời mỗi khi đông tàn xuân đến, trong lòng rộn rã lo mừng xuân đón xuân. Rồi bao nhiêu tục lệ từ xưa truyền lại, nào là đưa ông táo, thiệp chúc xuân, dựng nêu, rước ông bà, chúc Tết, lì xì v.v...Xem tiếp
-
Không cần phải đi đâuChúng ta như những người đứng sát cạnh bên một màn hình thật lớn, nó ồn ào, nó đông đúc, và liên tục biến đổi theo từng giây.Xem tiếp
-
Không có cái gì tuyệt đối cảSống ở trong đời nầy, bạn đừng đòi hỏi tuyệt đối ở nơi hành xử của những người khác đối với bạn. Bạn nên chấp nhận sự tương đối từ những người khác để sống, thì những hạnh phúc trong đời sống của bạn sẽ có được ngay trong tầm tay và có ngay trong đời sống nầy. Hướng tới cái tuyệt đối để sống, bạn sẽ nhận lấy sự thất vọng ngay trong cuộc sống nầy. Nếu bạn biết chấp nhận cái tương đối để sống, bạn sẽ có niềm tin tưởng cũng như hạnh phúc ngay trong đời sống nầy.Xem tiếp
-