-
Sửa được hay không chịu sửaCó một vị nữ phật tử có tiếng nói âm thanh làm kinh người, cho dù cô ấy có nói chuyện với một, hai người đi nữa cũng rất là lớn tiếng; và nhất là đứng trước đám đông, cứ hễ cô ta cất tiếng thì y như rằng không còn nghe tiếng của ai nữa. Tôi hỏi cô ta:Xem tiếp
-
THIỆN tu và TÂM tướngNgười xưa có câu “Hữu tâm vô tướng, tướng trục tâm sinh, hữu tướng vô tâm. tướng tuỳ tâm diệt”. Một người có dung mạo hung ác nhưng Tâm lại từ bi hỉ xả thì tướng ác sẽ chuyển thành tướng lành. Ngược lại, dù mang phúc tướng nhưng nếu không biết làm việc thiện thì phúc kia sẽ dần dần biến mất. Bởi vậy, tâm quyết định tướng mạo, xem tướng không bằng xem tâm.Xem tiếp
-
Bốn vị sa diÐức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Kỳ Viên, liên quan đến bốn vị Sa-di.Xem tiếp
-
Tầm quan trọng của một tâm tư cởi mở đến những thứ khácBây giờ như vì vắng bóng hòa bình của tâm tư và sự bất mãn, chúng đưa đến sự hiện hữu của một động cơ cực kỳ vị kỷ.Xem tiếp
-
Thực hành thuận phápKhi chúng ta bắt đầu sử dụng sự tĩnh lặng và bình an đã phát triển trong quá trình thiền tập để quán chiếu những đối tượng đó, thì trí tuệ sẽ sanh khởi. Đó là cái tôi gọi là trí tuệ. Đó là thiền vipassāna. Nó không phải là thứ có thể giả mạo.Xem tiếp
-
Khi không hài lòngKhi không hài lòng với hiện tại, ta đang hụt hẫng, mất thăng bằng và có cảm giác ngay dưới chân mình không phải là mặt đất bằng phẳng, vững chãi để có thể ôm giữ chân ta đứng vững, nâng đỡ bước chân ta tiếp tục bước về phía trước.Xem tiếp
-
Lấy ngộ làm kỳ hạnThật tội nghiệp cho người đời nay, người nào mở miệng cũng biết nói liễu sinh, ngậm miệng nói thoát tử, nhưng còn sợ chưa biết cái gì gọi là sinh, làm sao gọi là tử.Xem tiếp
-
Buông xả bằng tình thương không dính mắcNhưng nếu như ta thấy mình vẫn còn phải cần làm một cái gì đó, thì đức Phật cũng có chỉ dạy cho chúng ta những phương cách để tạm thời chuyển hóa phiền não.Xem tiếp
-
Sinh con gái hay trai đều tốtMột thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Vua Pasenadi nước Kosala đi đến, sau khi đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên.Xem tiếp
-
Sự bình an không lay độngMột lần tôi ở một ngôi chùa rừng cách bìa làng chừng nửa dặm. Một tối nọ, dân làng mở hội, ăn uống nhậu nhẹt ầm ĩ trong khi tôi đang đi kinh hành trong rừng.Xem tiếp
-
Tính cách tuần tự trong việc tu tậpCác giai đoạn chủ yếu trong việc luyện tập là: đạo đức (không sát sinh, bố thí, thương yêu...), thiền định tập trung (các phương pháp thường thấy trong phép luyện tập thiền định này là theo dõi hơi thở hoặc chú tâm vào một điểm) và trí tuệ (tức là sự quán thấy bản chất của tất cả mọi hiện tượng và sự vận hành của thế gíới).Xem tiếp
-
Lời nguyện trước 4 vị đại Bồ TátKính lạy đức Bồ Tát Quán Thế Âm, chúng con xin học theo hạnh Ngài, biết lắng tai nghe cho cuộc đời bớt khổ.Xem tiếp
-
Tu cái miệng! Cái miệng ăn nói nghiệt ngã bao nhiêu thì vận mệnh nghiệt ngã bấy nhiêu!Thường người ta rất dễ phạm phải nghiệp khẩu (cái miệng nói những lời tạo nghiệp). Vận mệnh của một người tốt hay không tốt, có thể nhìn từ cái miệng của họ có hay không có khẩu đức (những lời nói có hậu đức) thì biết. Cho nên tu cái miệng rất quan trọng.Xem tiếp
-
Phật dạy 4 nguyên tắc để giải thoát sự nghèo khổChúng ta thường có thói quen than trời trách đất, không ngừng hỏi lý do tại sao mình lại Nghèo dù đã cố gắng nỗ lực rất nhiều. Dưới đây là lý do và những nguyên tắc vàng giúp bạn chuyển nghiệp Nghèo theo cái nhìn của nhà PhậtXem tiếp
-
Học cách lắng ngheRất nhiều người trong số chúng ta cảm thấy mình cô đơn trên cõi đời này. Bạn bè dù nhiều nhưng dường như ta lại chẳng tìm được một ai để giãi bày tâm sự. Mỗi người lại bận bịu với những công việc riêng. Số khác thì không hợp hay không đủ tin tưởng để chúng ta trải lòng. Sự lạc lõng, cô đơn phát sinh chính vì ta không có được ai có thể hiểu và chia sẻ những suy tư trong mình. Chẳng phải do cuộc sống làm tăng khoảng cách giữa con người mà ở chỗ chúng ta không biết lắng nghe nhau đó thôi.Xem tiếp