• Tu tập - tọa thiền
    Tu tập - tọa thiền
    Tọa thiền là phương pháp tốt nhất để tâm chúng ta an định, trí sáng và lấy lại nội lực.
    Xem tiếp
  • Mong manh và ngắn ngủi
    Mong manh và ngắn ngủi
    Hãy thử tưởng tượng đi chỉ 5 phút thôi thân thể này sẽ biến thành tro ngay lập tức trong lò thiêu, hoặc da thịt này sẽ sình thối, nứt nẽ chảy nước rồi rã ra với mùi hôi thối nực nồng.
    Xem tiếp
  • Mở bàn tay ra
    Mở bàn tay ra
    Mở bàn tay ra cho hạt sương rơi Mở bàn tay ra đón nhận tình người Chỉ ngồi nghe thôi giúp người ta vui Chỉ ngồi yên thôi là tâm bình an rồi
    Xem tiếp
  • Nhận ra bản tánh chân thật của mình
    Nhận ra bản tánh chân thật của mình
    Nhận ra Bản tánh chân thật của mình, nghĩa là thấy được, nhận rõ được Bản tánhchân thật luôn luôn hiện hữu nơi mình, cho nên mình tùy duyên là để chi? Tùy duyên là để sống trở về Bản tánhchân thật đó chớ không sanh những niệm, những tâm hoặc lấy hoặc bỏ, chỉ thuận với tánh để sống, làm sao không để mất nó, đó là chỗ sống của mình rồi.
    Xem tiếp
  • Hoàn cảnh nào cũng có thể tu được
    Hoàn cảnh nào cũng có thể tu được
    Có những người nghĩ, tu là việc của những kẻ thiếu phước bần hàn, cô quả, tật nguyền, nhờ tu họ được an ủi bớt khổ, còn ta phước nhiều của lắm, thân quyến đầy đàn, đẹp đẽ sang trọng mà tu làm gì.
    Xem tiếp
  • Bài học đạo lý từ sự cúng dường
    Bài học đạo lý từ sự cúng dường
    Lúc Thiền sư Thành Chuyết hoằng hóa tại chùa Viên Giác, pháp duyên rất hưng thịnh. Mỗi lần giảng kinh, mọi người kéo đến nghe pháp chen chân không lọt. Do đó, các Phật tử đề nghị xây dựng một ngôi giảng đường rộng rãi hơn.
    Xem tiếp
  • Muôn vật hiện có trên cõi đời đều là tương đối
    Muôn vật hiện có trên cõi đời đều là tương đối
    Chúng ta phải khôn ngoan nhìn mọi người bằng con mắt tương đối, tin mọi người bằng lòng tin giới hạn. Chúng ta sẽ bằng lòng trong cuộc sống này, và sẽ cảm thông tha thứ những người thân với mình khi họ phạm phải sai lầm. Chúng ta còn chỗ nương tựa duy nhất là chính mình. Mình sẵn có hòn ngọc quí mà lâu nay đã quên lãng. Hôm nay khéo tay mở chéo áo lấy hòn ngọc đem ra dùng, đời ta sẽ hạnh phúc biết là bao!
    Xem tiếp
  • Phép màu của hơi thở đem lại sự an lành
    Phép màu của hơi thở đem lại sự an lành
    Thiền sư Thích Nhất Hạnh chỉ dạy cách thở cực kỳ đơn giản có thể đẩy lùi oán giận và tuyệt vọng
    Xem tiếp
  • Dòng sông tĩnh lặng
    Dòng sông tĩnh lặng
    Chúng ta thường nghe nói tâm của chúng ta cũng như một dòng sông. Nếu dòng sông có lúc đục, lúc trong, lúc lặng yên và lúc chuyển động thì tâm của chúng ta cũng giống y như vậy. Tôi đã chiêm nghiệm và thấy được điều này nhờ có một lần tôi có dịp đứng yên để lắng nhìn dòng sông đang trôi chảy êm đềm trước mặt tôi.
    Xem tiếp
  • Phản bổn hoàn nguyên
    Phản bổn hoàn nguyên
    Phật Giáo thường nói "phản bổn hoàn nguyên," có nghĩa là chúng ta xưa như thế nào thì trở lại như thế đó; song khi xưa bổn lai như thế nào? Lúc xưa cái gì cũng chẳng có. Cho nên bây giờ hoàn nguyên tức là quay trở lại trạng thái mà cái gì cũng chẳng có.
    Xem tiếp
  • Thân thể là đền thờ tâm linh
    Thân thể là đền thờ tâm linh
    Theo tuệ giác của đạo Bụt, thân và tâm không tách biệt. Nếu thân bị ô nhiễm thì tâm cũng trở nên chán chường, ô nhiễm và thương tích. Nếu thân được nguyên vẹn thì tâm cũng được nguyên vẹn.
    Xem tiếp
  • Phật ở đâu
    Phật ở đâu
    Phật do tâm tạo ra, nhưng người mê ngó trong văn tự để tìm, còn người ngộ nhắm vào tâm mà biết. Người mê gieo nhân đợi quả, người ngộ thấy tâm không tướng.
    Xem tiếp
  • Quán tâm từ gieo chủng tử từ bi
    Quán tâm từ gieo chủng tử từ bi
    Trong Kinh Như Thị Ngữ (Itivutthaka), Đức Phật nói: "Tất cả những công đức mà ta thực hiện ở trên đời góp lại cũng không bằng công đức của sự thực tập Từ Quán. Làm chùa, đúc chuông, hay làm việc xã hội... tất cả những công đức đó chỉ bằng một phần mười sáu của công đức thực tập lòng Từ."
    Xem tiếp
  • Đi tìm ý nghĩa cuộc đời
    Đi tìm ý nghĩa cuộc đời
    Mỗi chúng ta ai cũng chỉ có một cuộc đời để sống. Điều quan trọng là, trong thực tế chúng ta không có sự lựa chọn sống hay không sống, mà chỉ có sự lựa chọn sống như thế nào.
    Xem tiếp
  • Không ai khỏi chết
    Không ai khỏi chết
    Thuở xưa, có một bà già chỉ có một đứa con trai. Rủi ro, đứa con trai ấy mang bệnh mà chết. Bà đem con vào nghĩa địa và để xác con nơi đó. Buồn rầu quá mức, bà không thể nào khuây khỏa đi được, tự nói một mình rằng: “Tôi chỉ có một đứa con để nó săn sóc tôi trong lúc tuổi già. Thế mà nó chết, bỏ tôi lại một mình. Tôi còn sống mà làm gì? Tôi không làm cho con tôi sống lại được, thà tôi thác luôn với nó tại chỗ này.” Rồi bà không thiết đến việc ăn uống gì nữa. Như vậy cho đến bốn năm ngày sau.
    Xem tiếp
Back to top