• Tại sao Đức Phật dạy rằng vô minh kết hợp với ái dục để phát sinh toàn bộ nỗi thống khổ của con người ?
    Tại sao Đức Phật dạy rằng vô minh kết hợp với ái dục để phát sinh toàn bộ nỗi thống khổ của con người ?
    Ta hiểu rằng do ái dục, con người được sinh ra. Lúc còn nhỏ, ta chưa có khuynh hướng tâm lý rõ ràng; nhưng lúc lớn lên và bắt đầu hiểu biết, khi sáu căn của ta tiếp xúc với sáu trần, tham ái bắt đầu khởi. Ta bắt đầu phát sinh những tình cảm như yêu thích, giận hờn, ghét bỏ, ham muốn…, và từ từ ta bị lôi cuốn vào các dục trưởng dưỡng: sắc, thanh, hương, vị, xúc…Sự cám dỗ của các dục ngày càng gia tăng theo tốc độ phát triển của nền văn minh vật chất. Được cái này, ta lại muốn cái kia; được cái kia ta lại muốn cái nọ, cứ muốn sao cho bằng hoặc hơn bạn bè, bà con, thiên hạ.
    Xem tiếp
  • Cần phải đối xử tốt với tôi
    Cần phải đối xử tốt với tôi
    Người làm việc lao nhọc tất sẽ chịu được oán hận. Người lãnh lấy trách nhiệm ắt sẽ bị phê bình. Trong lời oán hận có lòng từ nhẫn. Trong lời phê bình ẩn chứa lời vàng ngọc.
    Xem tiếp
  • Sống trong mộng tưởng
    Sống trong mộng tưởng
    Khi không chấp nhận hiện tại thì con người thường mơ tưởng đến tương lai, chứ không chịu tìm hiểu để giải quyết những vấn đề khó khăn đang xảy ra.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc là biết đủ
    Hạnh phúc là biết đủ
    Chúng ta hay cho rằng mình khổ đau và kém may mắn vì chúng ta luôn tham lam và không biết thế nào là đủ cả. Người có lòng tham cầu càng nhiều thì nỗi khổ càng lớn.
    Xem tiếp
  • Bốn bước chuyển hóa muộn phiền
    Bốn bước chuyển hóa muộn phiền
    Buông thả mọi phiền muộn theo lời phật dạy trong cuộc sống để tâm bình an là niềm hạnh phúc lớn nhất của mỗi người…
    Xem tiếp
  • Nói những lời dễ thương
    Nói những lời dễ thương
    là những lời nói ái ngữ, êm dịu, nhẹ nhàng ôn tồn và nhã nhặn, v.v...
    Xem tiếp
  • Thế nào là hành động thiện ?
    Thế nào là hành động thiện ?
    Đức Phật đã định nghĩa rất rõ: “Hành động nào đem đến lợi mình, lợi người, lợi cả hai là hành động thiện. Hành động nào đem đến hại mình, hại người, hại cả hai là hành động bất thiện”.
    Xem tiếp
  • Mầm sống trong cõi ung thư
    Mầm sống trong cõi ung thư
    Vô bệnh đệ nhất lợi/ Tri túc đệ nhất phú (1).
    Xem tiếp
  • Mũi tên thứ hai
    Mũi tên thứ hai
    Cuộc sống vô cùng phức tạp nhưng cũng thật giản đơn, có khi sự thật nằm sâu thẳm bên trong một vấn đề nhưng cũng có khi nó hiện sờ sờ trước mặt. Tức là có những vấn đề “thấy vậy chứ không phải vậy” nên ta phải nhìn xuyên thấu qua nhiều lớp thì mới hiểu được bản chất của nó, nhưng cũng có những vấn đề “thấy sao để vậy” nên ta chỉ cần dùng cảm nhận trực tiếp trên hiện tượng đang xảy ra là có thể biết được sự thật. Cho nên giữ chặt một nguyên tắc nào để nắm bắt cuộc sống là thái độ rất sai lầm. Thông minh và bản lĩnh là hai chiếc chìa khóa có thể mở được rất nhiều cánh cửa bí ẩn của cuộc sống.
    Xem tiếp
  • Bí ẩn về hóa thân của Đức Đạt Lai Lạt Ma
    Bí ẩn về hóa thân của Đức Đạt Lai Lạt Ma
    Theo các tài liệu nghiên cứu về Phật giáo Tây Tạng và nhất là cuộc đời của Đức Đạt Lai Lạt Ma Tây Tạng thì từ năm 1419 Tây Tạng đã có truyền thống về sự hóa thân khi Đại Sư Tsong Khapa qua đời.
    Xem tiếp
  • Những thứ suy tư nghĩ tưởng trong nội tâm
    Những thứ suy tư nghĩ tưởng trong nội tâm
    Những thứ suy tư nghĩ tưởng trong nội tâm, mỗi con người chúng ta đều thừa nhận là tâm của mình, hoặc nhận là mình.
    Xem tiếp
  • Thấy người khác chết nhớ đến mình
    Thấy người khác chết nhớ đến mình
    Chúng ta cần luôn quán chiếu mọi sự việc, khi thấy người khác chết, phải nhớ tới mình cũng sẽ chết. Đừng nên nghĩ việc đó là của người ta, không dính tới mình, người ta chết chớ mình không có chết, đó là một sai lầm lớn. Trong kinh A Hàm ghi khi Phật ở tại tinh xá Kỳ Hoàn dạy các vị Tỳ kheo quán về cái chết như sau:
    Xem tiếp
  • Đừng trách người - Hãy nhận trách nhiệm
    Đừng trách người - Hãy nhận trách nhiệm
    Bạn phải tập canh giữ tâm bằng cách duy trì một quan điểm đúng đắn để không có bất cứ điều gì xảy ra ở bên ngoài có thể khiến bạn chao đảo.
    Xem tiếp
  • Đừng mong đợi điều gì thì không có gì làm bạn thất vọng
    Đừng mong đợi điều gì thì không có gì làm bạn thất vọng
    Bạn có thể bảo vệ mình khỏi thất vọng bằng cách không mong đợi điều gì quá đáng.
    Xem tiếp
  • Chết là định luật chung cho tất cả thế gian
    Chết là định luật chung cho tất cả thế gian
    Lâu nay, chúng ta nghe nói nhiều về vấn đề sự sống, đề tài nói chuyện hôm nay là “Niệm Về Cái Chết”.
    Xem tiếp
Back to top