-
Đức Đạt Lai Lạt Ma: Suy nghĩ ích kỷ không chỉ hại người, mà còn ngăn cản ta hạnh phúcMỗi người đều có khả năng đem hạnh phúc và thương yêu đến cho người khác. Nhưng chúng ta cũng có thể gieo rắc nỗi khổ đau cho kẻ khác. Đó là 2 mặt luôn tồn tại trong mỗi người.Xem tiếp
-
Tu Đạo thì không cầu bên ngoàiAi có thể hàng phục được mười tám giới: sáu căn, sáu trần, và sáu thức, khiến chúng đừng tạo phản thì người đó chính là Bồ Tát. Ai có thể dọn sạch tình cảm của mình để không còn lôi thôi nữa thì người đó chính là Bồ Tát. Bồ Tát thì không cười, cũng không khóc. Dù bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, Bồ Tát cũng đều tự tại, không câu thúc, không cấu không tịnh, không tăng không giảm. Người học Phật nên phải dụng công phu ngay tại chỗ này.Xem tiếp
-
Phú quý vô thường nhanh tu lục độKính chào quý thầy, quý cô, cùng tất cả quý Phật tử! Hôm nay tôi muốn chia sẻ cùng quý vị một câu chuyện. Câu chuyện này được trích từ Đại Trang Nghiêm Luận Kinh, quyển 3, kinh số 14, trong Đại Chánh Tạng quyển 4, trang 272a18-c16.Xem tiếp
-
-
Hoàng đế Ung Chính, nhà Phật học lỗi lạcHoàng đế Ung Chính (1678 - 1735) tên húy là Dận Chân, tại vị 14 năm từ 1722 đến 1735, là con thứ 4 của hoàng đế Khang Hy và là cha của hoàng đế Càn Long.Xem tiếp
-
Thiền trong cuộc sống hằng ngàyVấn đề này tôi đã hơn một lần viết về, cụ thể nhất là trong entry “Chánh niệm: nghệ thuật sống tỉnh thức”, nhiều lần trao đổi với những người bạn đồng hành trên con đường thực tập và luôn luôn nhắc mình trong mọi lúc mọi nơi. Tuy nhiên, thỉnh thoảng vẫn có người thắc mắc rằng, cả núi công việc cần giải quyết mỗi ngày, mệt mỏi rồi, làm sao mà thiền? Mới đây, một người hỏi tôi, làm thế nào để có thể hành thiền trong cuộc sống hằng ngày khi bắt tay vào việc là ta bị công việc cuốn đi và không còn làm chủ mình được nữa.Xem tiếp
-
Những lý do bạn nên nói ‘Cảm ơn’ hàng ngàyChỉ một từ ‘Cảm ơn’ đơn giản nhưng không phải lúc nào bạn cũng nhớ để sử dụng. Một hành động nhỏ nhưng có thể giúp cuộc sống của chúng ta và những người xung quanh thêm tươi mới.Xem tiếp
-
Bạn phải chịu trách nhiệm về mối liên hệ với người khácHãy nhớ rằng bất cứ điều gì xảy ra, bạn sẽ không cảm thấy bị tổn thương nếu bạn biết cách giữ tâm thanh thản.Xem tiếp
-
Thiền - Cách tìm lại sự cân bằng, vứt bỏ muộn phiềnTập thiền thường xuyên và khi đã quen dần với thiền, bạn sẽ cảm thấy tâm bình an, yêu đời hơn và tràn đầy sinh lực.Xem tiếp
-
Trách nhiệm ở nơi mìnhTheo bản tính con người, tất cả chúng ta đều có khuynh hướng đổ lỗi, trách móc người khác vì những thiếu sót hay bất hạnh của mình.Xem tiếp
-
Ôm đầu chịu trậnThuở xưa có một người bị bệnh đầu sài, người nhà mua cho hắn một cái mũ đẹp sặc sỡ để hắn đội che mụt ghẻ lở.Xem tiếp
-
Thái độ đúng đắn đối với sự chỉ tríchBạn phải học cách bảo vệ mình khỏi những chỉ trích bất công và tận dụng những góp ý có tính xây dựng.Xem tiếp
-
Tiếng trống không bằng tiếng thơmNgày xưa, lúc đức Phật ở tại nước Xá Vệ vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc, có vị Thái tử của thiên vương, tên là Tịch La, từ trên trời bay xuống đến trước đức Thế Tôn, hướng về đức Thế Tôn đảnh lễ năm vóc sát đất, rồi đứng qua một bên chắp tay thưa hỏi đức Phật: “Người trong nhân gian, đều bị cuốn trôi theo y phục, ẩm thực, trân bảo, dục lạc địa vị và đất đai, có trường hợp nào trân bảo tìm đến con người không?”Xem tiếp
-
Biết nhẫn nại là thắngTrong bài kinh Asurindakasuṭṭa (Saṃyuṭṭanikāya, Sagāṭhavagga, kinh Asurindakasuṭṭa) được tóm lược như sau:Xem tiếp
-
Khó khăn nghịch cảnh không phải của riêng aiĐức Phật nói ai cũng có những khó khăn, ai cũng có những nghịch cảnh hết, chớ không phải một mình mình có đâu, đừng tự nhận mình là người khổ nhứt trên đời.Xem tiếp