• Hạnh phúc chân thật
    Hạnh phúc chân thật
    Tài sản, sắc dục, danh vọng, ăn uống và ngủ nghỉ là những thứ rất hấp dẫn đối với ta, chúng giúp ta cũng nhiều và làm cho ta đau khổ cũng lắm.
    Xem tiếp
  • Không quyến luyến, không trốn tránh
    Không quyến luyến, không trốn tránh
    Tuy giáo lí Phật-đà bàn nhiều về các nỗi khổ của chúng sinh nhưng không có nghĩa là những người học Phật nhất định phải trốn đời, trốn tránh hiện thực một cách tiêu cực để lánh khổ tìm vui.
    Xem tiếp
  • Đi chùa ...nhưng tránh những hành động làm động tâm người tu
    Đi chùa ...nhưng tránh những hành động làm động tâm người tu
    Có thể thấy, hiện nay miền Bắc phần lớn phật tử đi chùa là nữ giới bởi nam giới vẫn còn có tâm lý e dè và không thoải mái khi đến những nơi thờ tự. Nguyên do là vì trong xã hội vẫn tồn tại một vài cá nhân có lối suy nghĩ chưa đúng rằng: đền chùa chỉ dành cho nữ giới còn nam giới không nên tìm đến những nơi như vậy. Và những người đàn ông hay đi chùa là những người yếu đuối và ủy mị.
    Xem tiếp
  • Hành động thanh tịnh
    Hành động thanh tịnh
    Trước nhất người Phật tử giữ gìn thân thể sạch sẽ, sự ăn mặc vén khéo giản dị, cho đến khi đi đứng phải đoan chánh; tránh mọi xa hoa, phù phiếm và vô độ. Mặc một bộ đồ bóng dợn, ướp nước hoa nồng nặc... cử chỉ ấy, đối với người Phật tử vẫn thấy không thanh tịnh chút nào.
    Xem tiếp
  • Chăm sóc người bệnh có phước báu gì?
    Chăm sóc người bệnh có phước báu gì?
    Bệnh tật là một trong những nỗi khổ lớn của chúng sinh. Ai cũng đã từng trải qua đau ốm nên phần nào thấu hiểu sự khổ não của bệnh tật. Người đời sống có gia đình, chịu nhiều vất vả một phần cũng hy vọng có nơi nương tựa khi bệnh đau, già yếu. Mỗi khi trái gió trở trời, có vợ chồng con cháu săn sóc cũng là niềm an ủi to lớn của phận người.
    Xem tiếp
  • Biết bao giờ
    Biết bao giờ
    Cuộc đời là chốn bể dâu Khác chi thước phim vô thường Tiền tài là thứ phù du Chết đi không mang theo được
    Xem tiếp
  • Để sống chân thật: dám chấp nhận mình với tất cả những gì đang có
    Để sống chân thật: dám chấp nhận mình với tất cả những gì đang có
    Trong cuộc hành trình mình đi qua bao nhiêu năm tháng trên cuộc đời, bao dấu chân mình lưu lại sau lưng, in trên đường đời thành tài sản để lại của mỗi một con người.
    Xem tiếp
  • Không ngôn ngữ
    Không ngôn ngữ
    Thông thường con người chúng ta tiếp xúc với nhau, biểu đạt với nhau qua hai loại hình ngôn ngữ, lời nói (nói cho nhau nghe) và cơ thể (diễn tả bằng hành động). Nếu chỉ có thế thì chưa đủ điều kiện để đưa đến kết quả mỹ mãn. Anh chiến thắng được vui thì tôi thua và phải tủi buồn hay oán hận. Vì có thế lực hơn cho nên tôi ra lệnh anh phải nghe chứ không phải anh sẵn sàng mở lòng để đón nhận lời tôi.
    Xem tiếp
  • Biết hài lòng
    Biết hài lòng
    Người biết hài lòng là người dễ dàng chấp nhận cuộc sống này, bằng lòng với những gì mình đang có.
    Xem tiếp
  • Năm Bính Thân Tếp tục khóa lễ "trì chú Đại Bi và đảnh lễ danh hiệu Phật"
    Năm Bính Thân Tếp tục khóa lễ "trì chú Đại Bi và đảnh lễ danh hiệu Phật"
    Lạy Phật không vì van xin tha tội, không vì cầu mong ban ân, chỉ vì quí kính một đấng lòng từ bi tràn trề, trí giác ngộ viên mãn
    Xem tiếp
  • Thiền có ích cho mọi người
    Thiền có ích cho mọi người
    Đã có nhiều thảo luận và bằng chứng khoa học chứng minh công dụng của thiền tập đối với sức khỏe thể chất và tinh thần của con người. Nhưng hơn thế, thiền không chỉ giúp đối phó với vấn nạn lớn của xã hội hiện nay – stress, mà còn mang lại nhiều sự thay đổi khác cho xã hội.
    Xem tiếp
  • Tâm chẳng có nghĩa lý gì cả, đó chính là giáo pháp
    Tâm chẳng có nghĩa lý gì cả, đó chính là giáo pháp
    Thay vì dạy người khác, Ajahn Chah chỉ tạo hoàn cảnh và cơ hội đặc biệt để họ tự tìm hiểu chính mình.
    Xem tiếp
  • Hành Bồ Tát đạo
    Hành Bồ Tát đạo
    “Tâm thường chiếu soi đạo lý, niệm niệm đều khế hợp chân thường”.
    Xem tiếp
  • Phải là người nhu hòa
    Phải là người nhu hòa
    Nhu hòa là tính cách hòa đồng, dễ thương, dễ gần của một con người.
    Xem tiếp
  • Biết người
    Biết người
    Biết người là kỹ năng nắm bắt được căn cơ trình độ, tâm lý đối tượng mình đang tiếp xúc. Kinh ghi: “Biết người là biết người hơn kẻ kém, người thắng kẻ liệt, người đáng được khen ngợi, kẻ đáng bị chỉ trích…”.
    Xem tiếp
Back to top