• Quán từ bi là sao?
    Quán từ bi là sao?
    VẤN: Còn quán Từ bi là sao? Phương cách thực hành như thế nào?
    Xem tiếp
  • Cứng rắn hay thụ động?
    Cứng rắn hay thụ động?
    Phải chăng điều đó có nghĩa là ta để mặc cho người khác áp chế? Hoặc ta sẽ để cho ai đó làm hại chính bản thân họ hoặc người khác, chỉ vì việc ngăn cản người ấy cần phải to tiếng hay dùng đến vũ lực? Hoàn toàn không. Nhẫn nhục không có nghĩa là cầu an. Người nhẫn nhục luôn giữ tâm an định, nhưng hành vi phát khởi từ tâm nhẫn nhục có thể là mạnh mẽ hoặc ôn hòa.
    Xem tiếp
  • Suy xét về nhân quả
    Suy xét về nhân quả
    Sự vận hành của nhân quả là tư tưởng trọng tâm trong Phật giáo. Điều này sẽ được giải thích đầy đủ hơn ở một chương sau nữa; tuy nhiên, ý nghĩa cơ bản là hành động của ta sẽ mang lại nghiệp quả. Ta không thể biết ngay tất cả nghiệp quả của một hành động, vì cũng giống như việc phải mất một thời gian để hạt mầm đâm chồi rồi phát triển thành cây, những hành động của chúng ta cũng cần có thời gian để tạo thành nghiệp quả.
    Xem tiếp
  • Chim công và chó
    Chim công và chó
    Đã bao giờ bạn so sánh 1 con công và 1 con chó chưa, con nào đáng yêu hơn? nếu chưa có câu trả lời thì bạn nên xem qua 1 vài gợi ý sau.
    Xem tiếp
  • Một số người nghĩ rằng có tiền thì trăm sự đều xong
    Một số người nghĩ rằng có tiền thì trăm sự đều xong
    Ngày nay, cái mà mọi người đều muốn là tiền.
    Xem tiếp
  • LỜI DẠY của ĐỨC Drubwang Konchok Norbu Rinpoche  VỀ VIỆC ĂN THỊT
    LỜI DẠY của ĐỨC Drubwang Konchok Norbu Rinpoche VỀ VIỆC ĂN THỊT
    Ngày 8 tháng 12 năm 2003 tại Chùa Than Hsiang, Peang, Malaysia trong Khóa Nhập thất Trì tụng 100 Triệu Thần chú Sáu-Âm
    Xem tiếp
  • Cây viết quý giá
    Cây viết quý giá
    Nếu bạn không hiểu thế nào là bình an thì bạn không bao giờ tìm được an bình.
    Xem tiếp
  • Làm gì có Phật
    Làm gì có Phật
    Có một người nọ đến tiệm hớt tóc quen để cắt tóc, cạo râu và lấy ráy tai.
    Xem tiếp
  • 7 việc chỉ làm một lần nhất định sẽ gặp báo ứng
    7 việc chỉ làm một lần nhất định sẽ gặp báo ứng
    Những cái gọi là buồn và hận, bi và khổ, phiền não và thất vọng, long đong lận đận và bất công tủi nhục, khiến chúng ta không cách nào trốn tránh.
    Xem tiếp
  • Người nói dối
    Người nói dối
    Thói quen tham lam, sân hận, si mê của chúng ta luôn luôn lừa dối chúng ta, nhưng nếu ta kiên trì tỉnh thức, cuối cùng ta sẽ bỏ được chúng.
    Xem tiếp
  • 10 hạnh lành Phật dạy, chẳng lo gì buồn khổ
    10 hạnh lành Phật dạy, chẳng lo gì buồn khổ
    Cuộc sống vốn ngắn ngủi, làm điều tốt đẹp còn chưa được bao nhiêu huống chi làm điều xấu, sống vui vẻ thanh thản được bao lâu mà phải mang khổ nghiệp vào thân. Làm theo 10 hạnh lành Phật dạy sẽ hiểu thế nào là hạnh phúc.
    Xem tiếp
  • Bà cố
    Bà cố
    Phần đông đợi cho đến khi già khọm, đến lúc tuổi già xế bóng mới bắt đầu đến chùa hành thiền. Tại sao phải đợi đến lúc đó mới chịu đến chùa?
    Xem tiếp
  • Tu hành là đi thẳng
    Tu hành là đi thẳng
    Nước trong bốn bể vô lượng nhưng chỉ có một vị duy nhất – vị mặn. Giáo lý của đức Phật cũng vậy, nhiều vô số nhưng chỉ có một vị duy nhất – vị giải thoát. 45 năm truyền đạo của Người là 45 năm khai mở đạo mạch giải thoát để tưới nhuần cho muôn loài, giải thoát khỏi tham, sân, si; giải thoát khỏi sinh, già, bệnh, chết, sầu, bi, khổ, ưu não.
    Xem tiếp
  • Tưởng ma – thấy ma
    Tưởng ma – thấy ma
    Yếu bóng vía hay sợ ma hầu như là cảm giác ai cũng từng trải qua dù là người lớn hay trẻ nhỏ, là nam hay là nữ. Trước kia tôi cũng luôn tự hỏi ma là gì? Là ai? Vì sao ta lại sợ ma? Vì sao người lớn khi không muốn trẻ con chơi ở đâu thì thường dọa ở đấy có ma?
    Xem tiếp
  • Mài dũa gương tâm
    Mài dũa gương tâm
    Cả chúng ta và đức Phật ban đầu đều có bản thể tâm tính bình đẳng như một, không sai khác gì nhau. Nhưng khác nhau ở cách đức Phật đã tu cái tâm ấy như thế nào để đối diện với những nghịch cảnh, chướng duyên trên con đường giải thoát và giác ngộ.
    Xem tiếp
Back to top